Như một bức tranh lập thể, bài "Biền biệt" của Nguyễn Bình Phương đem đến cho độc giả những hình dung khác nhau, tùy cảm xúc của mỗi người.
Như một bức tranh lập thể, bài "Biền biệt" của Nguyễn Bình Phương đem đến cho độc giả những hình dung khác nhau, tùy cảm xúc của mỗi người.
Khúc hát tháng ba vẫy gọi ta về
Bài thơ "Khúc hát tháng ba" của Nguyễn Thị Đạo Tĩnh là niềm thương nhớ chơi vơi khi xuân chưa qua, hè chưa tới. Thoáng lạnh trên áo khăn cho ta thương ấu thơ ngọt ngào và ấm áp.
Em tựa vào anh, anh tựa vào cay đắng
Bài thơ “Những ngôi sao” của Nguyễn Quang Thiều là một trong những thi phẩm điển hình cho tính mơ hồ, đa nghĩa của thi ca.
Tiết tấu chậm và mơ màng, trong nhịp điệu miên man, bài thơ "Em có mơ về Hà Nội cùng anh" của Nam Thi cho ta cảm xúc về một giấc mơ Hà Nội trong tâm tưởng.
Những vì sao như mắt buồn vời vợi
Bài thơ “Mỗi khi chiều kéo ánh sáng vào đêm” của Lê Vĩnh Tài mang đến cho người đọc cảm xúc quạnh hiu, xa vắng khi nghĩ về một tình yêu đã qua.
Hong khô nước mắt để cười với con
Bài “Thơ cho con” của Hoàng Đình Quang là lời tâm sự mặn mòi, cay đắng mà nặng trĩu thương yêu của người cha dành cho con sau một đời dở dang, đành đoạn.
Trương Đình Phượng là tác giả rất đáng chờ đợi. Thơ của anh mang nhiều suy tư và đầy trắc ẩn. Bài thơ “Hãy đốt lên em bếp lửa đời” thể hiện khá rõ phẩm chất ấy.
Mẹ vẫn chờ nơi con lặng lẽ ra đi
Bài thơ “Bây giờ mẹ vẫn” của Kiều Trang là những suy tư cùng sự nhớ thương, day dứt của người con khi nghĩ về mẹ và quê hương.
Phải chăng chúng ta đã quên sống cho mình
Một ước ao, khát thèm dâng lên và nén nghẹn trong tâm hồn người thiếu phụ. “Viết cho chồng” của Nguyễn Thị Việt Nga giãi bày những ước ao thầm lặng ấy.
Bài thơ “Dòng sông trong anh” của Hoàng Dương là một dòng nhớ chất chứa yêu thương, tiếc nuối của một mối tình đẹp đẽ phải chia ly bởi chiến tranh.
Đừng hờn trách những tháng năm đã qua, bởi điều gì đã đến thì chẳng thể nào khác được. Bài "Tự khúc" của Đào Phong Lan mang chất thơ của lòng bao dung khi nhìn về quá khứ.
Bài thơ “Lặng im” của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh cho ta những cảm nhận về một tình yêu thầm lặng mà da diết, bỏng cháy khôn nguôi.
Bài thơ “Ở bờ nào tháng năm” của Nguyễn Hữu Hồng Minh đặt chúng ta vào trạng thái chơi vơi giữa hiện tại và quá khứ. Từ đó, ta nhận ra rằng quá khứ luôn song hành cùng hiện tại.
Phùng Tấn Đông sáng tác thơ, văn, làm báo, viết phê bình, khảo cứu. "Bây giờ" là bài thơ thể hiện rõ tư chất thi sĩ của anh.
Bài thơ "Thanh xanh" của Ngô Liêm Khoan gợi nhắc về những hẹn hò đã đến và đã đi qua cuộc đời chúng ta.
Chúng ta chờ đợi một điều không diễn ra
Trần Hạ Vi sống, làm việc ở nước ngoài. Bài thơ “Chúng ta chờ đợi một điều không diễn ra” của chị cho thấy những rung động đầy nhạy cảm, những nhớ nhung đơn phương và day dứt.
Bài thơ “Huyền thoại trong tay” của Phạm Anh mang đến cho người đọc những cảm nhận về ngọn lửa yêu thương vĩnh hằng trong trái tim phụ nữ.
Một trong những đức tính đặc trưng của phụ nữ là tình yêu thương và sự bao dung. Bài thơ “Chiều ca dao” của Ngô Thị Ý Nhi thể hiện điều ấy một cách thật đằm thắm.
Bài thơ “Mùa xuân” của Vân Khánh mang đến cảm xúc nhẹ nhàng, giàu nữ tính về một mùa không phân biệt tháng năm. Ấy là mùa yêu.
Bài thơ “Cầu vồng mưa” của Nguyệt Phạm mang lại cho chúng ta nhiều cảm xúc khi đứng trước nỗi buồn và niềm hạnh phúc của người con gái đang yêu.
Ký ức luôn sống cùng hiện tại dẫu người ta có cố quên đi. Bài thơ “Tập quên” của Nguyễn Thị Thanh Lưu in trong tập “Anh chỉ là sực nghĩ của em thôi” nói với chúng ta điều đó.