Bài thơ “Từ biệt” của Đào Phong Lan chắc sẽ làm nhiều người thổn thức. Đâu đó, trái tim còn hình bóng của một mối tình đã ngủ yên như tiếng dế trong ngăn bàn thời đi học.
Bài thơ “Từ biệt” của Đào Phong Lan chắc sẽ làm nhiều người thổn thức. Đâu đó, trái tim còn hình bóng của một mối tình đã ngủ yên như tiếng dế trong ngăn bàn thời đi học.
Miên Di là một hồn thơ nhạy cảm với những xót xa. Bài thơ “Người đàn bà mất ngủ” (và nhiều bài thơ khác của anh) là những mảnh vỡ đã làm nên giọng thơ cắt cứa ấy.
Đinh Tuấn Anh sinh năm 1990 tại Nam Định. Bài thơ "Ru mình" của anh là những vỗ về trong nhớ nhung thao thức.
'Dù thế nào, anh cứ đến gõ cửa đời em'
Ký ức cất giữ cuộc đời con người và đôi khi cựa mình trở dậy trong mơ. Bài thơ "Dù thế nào, anh cứ đến gõ cửa đời em" của Lê Vĩnh Tài là một lần ký ức trở về như thế.
“Những mặt người sau khẩu trang” là bài thơ xúc động của Nguyễn Quang Hưng. Trong những ngày nhân loại đang lo âu về dịch bệnh này, ta hiểu và cảm ơn những “người chiến sĩ áo trắng"
Bài thơ của Nguyên Hương cho ta những cảm xúc bâng khuâng khi “Gặp lại” người xưa. Có ai không đi qua đôi lần thương nhớ trong đời?
Lối hoa vàng là hình ảnh tượng trưng cho con đường dẫn đến mộng mơ. Bài thơ của Trần Hòa Bình mang lại cho chúng ta cảm xúc được an ủi, trên hành trình tìm kiếm tình yêu.
Chúng ta cứ trôi đi trong cuộc đời mải miết, đôi khi đã để lỡ những lần gặp gỡ. "Hẹn nhau một nụ cười" của Trần Lê Sơn Ý nhẹ nhàng cho ta một lần dừng lại.
Nguyễn Nhật Ánh đã quen thuộc với nhiều thế hệ học sinh, thanh, thiếu niên Việt Nam qua những tác phẩm văn xuôi. Ông còn làm thơ và thơ ông rất đỗi dịu dàng.
Lời mùa xuân và tình yêu cuộc sống
Bài thơ “Lời mùa xuân” của Triệu Kim Văn đem đến cho chúng ta cái nhìn thật trong trẻo, ấm áp về cuộc đời, tình yêu và sự sống.
Phùng Thị Hương Ly là một tác giả trẻ. Bài thơ “Màu xanh trở về” của chị gợi lên hy vọng của sự sống trên miền đất ngủ quên.
Bài thơ “Dịu dàng ơi” của Lê Thiếu Nhơn gợi lên những ưu tư khắc khoải về đời sống.
Dịch Covid-19 đang làm chúng ta lo lắng. Nhà thơ Đàm Huy Đông đã bày tỏ những cảm xúc, suy tư của của mình trong bài thơ "Hải Dương tôi".
Trong tình yêu, những lời thì thầm có sức thuyết phục hơn là sự thét gào. Bài thơ “Hướng dương” của Ngô Thị Ý Nhi là lời thì thầm như thế.
“Khi tình sắp Tết” là bài thơ dịu dàng của Tần Hoài Dạ Vũ. Mùa xuân, tình yêu, sự đợi chờ và gặp gỡ đã mang đến niềm hân hoan trong tâm hồn người đọc.
Mường Mán tên thật là Trần Văn Quảng, sinh năm 1947 tại Huế. Bài thơ “Về bến xuân xưa” của ông đánh thức trong ta những hoài niệm ngọt ngào mà xa xôi.
Bài thơ “Say” của Phùng Cung cho ta những cảm nhận tinh tế về ý nghĩa đời sống, sự gắn bó, đam mê và khát vọng.
Ai đi hội ngày xuân có vướng lời bùa ngải? Bài thơ của Thy Sương gợi nỗi niềm như thế. Bùa ngải bên trời thức gọi đôi.
Bài thơ “Ngựa trắng” của Nguyễn Thị Kim Nhung mang giấc mơ mùa xuân của thiếu nữ, đẹp và buồn day dứt.
Nguyễn Thánh Ngã sống và làm thơ tại Lâm Đồng. Bài thơ “Xuân trinh” của anh như một nhành thơm, mở ra giữa ngày xuân xanh.
Mùa xuân không chỉ ở tiết trời và cảnh sắc, mà còn trong lòng người. Bài thơ “Tháng ngày thì xanh mãi” của Nguyễn Thiên Ngân cho ta cảm nhận về điều ấy.