“Em xa” là một bài thơ hay của Trần Quốc Thực. Bài thơ mang yêu - thương trên những miền đợi chờ, xa khuất.
“Em xa” là một bài thơ hay của Trần Quốc Thực. Bài thơ mang yêu - thương trên những miền đợi chờ, xa khuất.
Nguyễn Việt Chiến là thi sĩ quen thuộc của thơ Việt Nam đương đại. "Mưa tháng giêng" là bài thơ hay trong "gia tài" thơ của anh.
Từ Hồng Sơn là đứa con của Hà Nội. Đi xa, thơ anh mang đầy hình bóng phố xưa. “Màu da phố” cho ta một lần trở lại.
Nguyễn Hoàng Nam là người trẻ sống ở đô thị. Thơ của anh thể hiện những khoảnh khắc lặng im phía sau nhịp sống ồn ào của thành phố.
Đỗ Anh Vũ làm báo, làm thơ, sáng tác nhạc và viết phê bình. Ở lĩnh vực nào, anh cũng cho thấy một tâm hồn giàu chất nghệ sĩ. “Tựa” là bài thơ anh dành tặng cho mùa xuân này.
“Bếp lửa ngày Tết” của Từ Kế Tường gợi lên hơi ấm của sự đoàn tụ, sum vầy. Trong hơi ấm của lửa, của mùa xuân, những khát vọng yêu thương cũng được nhen nhóm.
Tình yêu mang đến cho con người những khao khát được sống, gắn bó mãi mãi. Bài thơ “Tự tình” của Vi Thùy Linh là tiếng gọi thiết tha, cuồng nhiệt ấy.
“Xuân sớm” là bài thơ thể hiện cái nhìn bình nhiên, tĩnh lặng của Pháp Hoan khi mùa xuân về.
Tạ Anh Thư hiện sống và làm việc tại Bình Dương. Bài thơ “Chỉ trăng non thấy buồn” in trong tập “Người lạ” năm 2017.
Nguyễn Phan Quế Mai có nhiều năm sống và làm việc ở nước ngoài. Mùa xuân quê hương luôn là nỗi nhớ, tình yêu trong thơ chị. “Hoa nắng” là bài thơ diễn tả trạng thái cảm xúc ấy.
Bài thơ “Dù năm dù tháng” của Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện tình yêu thương của con người trong cuộc đời.
Tết là dịp để đoàn tụ yêu thương. Nhưng, với những ai lỡ không về được, mùa xuân hẳn nhiều nhung nhớ. Bài thơ "Ngày mai mùa xuân" của Phan Ngọc Thường Đoan mang nỗi niềm như thế.
Thu Nguyệt là một giọng thơ nữ đằm thắm. Bài thơ “Giận hờn” của chị mang đến cảm xúc yêu thương ấm áp và tin tưởng.
Thơ của Pháp Hoan - một tác giả trẻ - thể hiện đời sống nội tâm và những trải nghiệm tinh thần khá sâu sắc.
Thụy Anh làm thơ, viết tản văn và tham gia dịch thuật. Thơ chị mang những suy tư, cảm xúc gần gũi với nhịp sống đương đại.
Mỹ Quyên ít xuất hiện trên các diễn đàn thơ. Dẫu như thế, bài “Đặt tên cho phố” vẫn mang dấu ấn đậm nét của một tâm hồn thi sĩ.
Lê Minh Quốc là tác giả quen thuộc với nhiều người. Bài thơ “Tình vừa sắp Tết” của ông khá độc đáo, bởi lối cấu tứ cho những điều không được nói ra.
Thơ của Nồng Nàn Phố giàu chất đương đại. Đó là suy tư của những người trẻ tuổi trong guồng quay hối hả của cuộc sống.
Bài thơ “Đánh mất” của Thanh Nguyên được Hoàng Hiệp phổ nhạc thành bài hát nổi tiếng cùng tên, với những ca từ ghi dấu trong lòng công chúng.
Bài "Mẹ ra Hà Nội" mang nét thuần hậu, ấm áp của nhà thơ Lê Đình Cánh.
“Đợi em ngày giáp Tết” là bài thơ của Thạch Quỳ - một thi sĩ được nhiều người biết đến. Thơ của ông có những nét sắc sảo riêng.