Góc sân trường giấu những xôn xao
“Tạm biệt” là bài thơ của Nguyễn Thanh Huyền viết cho tuổi học trò. Những hình ảnh, cảm xúc trong bài thơ dành cho hiện tại, nhưng cũng đánh thức ký ức học trò trong mỗi chúng ta.
Góc sân trường giấu những xôn xao
“Tạm biệt” là bài thơ của Nguyễn Thanh Huyền viết cho tuổi học trò. Những hình ảnh, cảm xúc trong bài thơ dành cho hiện tại, nhưng cũng đánh thức ký ức học trò trong mỗi chúng ta.
Những cơn đau nơi cuối rễ đầu cành
Bài thơ “Cuối rễ đầu cành” của Bế Kiến Quốc là những suy tư về sự sống quanh ta. Sự sống vĩ đại và nhiệm màu, nhưng chẳng ngẫu nhiên.
"Nơi Bác từng qua" là bài thơ xúc động về Bác Hồ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nhân dịp sinh nhật Bác (19/5), xin đọc lại những vần thơ sâu lắng ấy.
Nghe trong cỏ đời hiến dâng cao cả
“Với cỏ” của Võ Kim Phượng là bài thơ xúc động. Đó là một mạch nguồn mới trong cách cảm nhận về đề tài người lính và chiến tranh cách mạng.
Cuộc đời là hành trình, không phải là đích đến. Vì thế, “Đi” như là sứ mệnh của tồn tại. Cảm thức ấy hiện ra trong bài thơ “Đi” của Nguyễn Thiên Ngân.
Bài thơ “Còn lại những mùa hè” trích từ tập “Trong cõi chiêm bao” của Lê Minh Quốc. Bài thơ gợi về những xao động của mùa hè, tuổi trẻ và nỗi buồn khi đánh mất yêu thương.
Bài thơ “Sóng” in trong tập “Thiên nga bay đi” của Nguyễn Giúp. Trong bài thơ này, ta bắt gặp những con sóng của tình yêu, thân phận không nguôi vỗ vào năm tháng.
Giọt nước mắt trong tháng năm sống còn
Bài thơ “Một nhà văn ở lại” nằm trong tập “Mùa biến ảo” của Nguyễn Quang Hưng. Bài thơ mang niềm tiếc nhớ và ý thức về sự tiếp nối trên con đường nhân sinh, nghệ thuật.
“Khúc 24” nằm trong trường ca “Gửi” của Thy Nguyên. Tập trường ca này là thông điệp gửi đến nhà văn, người đã sống với buồn vui dâu bể của nhân sinh.
Tuổi thơ xưa trinh trắng mãi xa rồi
“Nỗi buồn hoa cải” là tên một bài thơ trong tập “Cho vĩnh cửu mùa thu” của Phạm Duy Nghĩa. Bài thơ gọi về miền thơ ấu trinh nguyên, nơi những e ấp ban đầu chớm nở.
Hai ngả đường trần ai đó buông tay
“Người đàn ông trong ngôi nhà không có đàn bà” của Trúc Linh Lan là một bài thơ giàu cảm xúc. Ở đó, người đọc nhận ra những hiện diện vắng mặt, những vò võ quạnh hiu, tội nghiệp.
Gửi em trong vùng dịch cách ly
“Gửi em trong vùng dịch cách ly covid-19” là bài thơ của tác giả Kiều Trọng. Đó không chỉ là những tâm sự, nhắn gửi đến “em” mà còn gửi đến mọi người trong những ngày chống dịch.
Bài thơ “Nhà xưa” của Thái Hoàng Duy in trong tập "Giữa những giờ tuyệt vọng". Đó là những ký ức bâng khâng khi trở lại căn nhà xưa yêu dấu.
Thôi quên đi mình từng mơ mộng
“Đồng thoại” là bài thơ của Trần Lê Sơn Ý. Bài thơ như một lời nhắn nhủ về những mộng mơ từng đến trong đời.
Nhà thơ Đào Phong Lan có một bài thơ tên là “Vị kỷ”. Đó là khoảnh khắc tự nhận thức về mình khi cuộc tình đi qua.
Ta khóc đâu mà trùng khơi đã mặn?
“Thơ viết ở biển” của Lê Minh Chánh mang những suy tư trước trời biển mênh mông, sự hư vô ngắn ngủi của kiếp người.
“Khúc du hương mùa cũ” của Châu Hoàng là một thoáng hoài niệm về thanh xuân với niềm thương mến và chút bâng khuâng nhung nhớ.
Xin hãy tựa đầu khi thiếu một lời ru
“Ru” là một bài thơ của Đinh Thị Thu Vân. Có lẽ đây là mạch cảm xúc khởi nguồn cho “Những câu thơ em viết mất linh hồn” mà ta từng biết đến của chị.
“Chẳng có khổ đau nào vô nghĩa” là tên một bài thơ của Lê Văn Lâm. Ở đó, ta bắt gặp vết thương sâu từ mối tình tan vỡ. Nhưng, cũng ở đó, ta nhận ra ý nghĩa của nỗi đau.
“Gửi anh” là tác phẩm dịu dàng của Ngô Thị Ý Nhi. Bài thơ làm dâng lên trong lòng ta hương say của tình yêu và cuộc sống.
“Và, trở về tĩnh lặng” của Đinh Thị Như Thúy mang tâm sự lo âu xen lẫn sợ hãi của người phụ nữ trong tình yêu.