Nói gì với em giữa biệt ly này?
“Tàu đêm ba mươi” nằm trong tập “Văn học vết thâm” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh. Bài thơ gợi lên những suy tư về thân phận con người và lịch sử, văn hóa.
Nói gì với em giữa biệt ly này?
“Tàu đêm ba mươi” nằm trong tập “Văn học vết thâm” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh. Bài thơ gợi lên những suy tư về thân phận con người và lịch sử, văn hóa.
Em yêu anh trong giai điệu ngày thường
“Trước biển” của Giáng Vân là thơ tình, cũng có thể là bài thơ thế sự. Ở đó, ta nhận ra nhịp điệu của tình yêu, nhịp điệu của cuộc đời.
“Bài thơ cũ” của Nguyễn Bình Phương với đề từ “tặng ta”, nhưng có lẽ cũng là tặng “chúng ta” khi nhìn và nghĩ về đời mình.
“Thư gửi mẹ” là bài thơ hay của Nguyễn Quang Thiều. Viết về người lính, sự hi sinh, nhưng bài thơ không bi lụy mà ấm áp trìu mến. Ở đó, ta nhận ra giá trị của tình yêu thương.
Năm tháng không em buồn phai tàn
Bài thơ “Biệt khúc tháng tư” của Từ Kế Tường như từng giọt cà phê sầu muộn, thấm vào lòng người. Chúng ta nhớ gì về những tháng tư đi qua đời mình?
Bài thơ “Trở về” của Đinh Hoàng Anh gieo vào lòng người những tiếc nuối, ăn năn vì năm tháng dạt trôi, bỏ xứ. Ở đó, trong định mệnh tha hương, con người nhận ra hình bóng của mình.
Bài thơ “Cô đơn” của Nguyễn Bảo Chân là khoảnh khắc nhân vật trữ tình nhận ra mình sau cuộc tình không thành, ước mơ đã tắt. Dẫu vậy, trong sâu thẳm vẫn ấm một niềm hi vọng.
“Đoản khúc mưa” của Vũ Dy dẫn ta vào miền hoài niệm, nơi những giấc mơ từng hiện hữu và tan đi. Trở về, lòng ta hoang vu.
Ta làm sao thấy được thời gian?
Bài thơ “Có thể” của Trương Đăng Dung mang đến những suy tư về sự tồn tại hữu hình của thời gian trong đời sống con người.
Bài thơ “Gió đông” của Lê Minh Chánh thể hiện tâm trạng lẻ loi, cô độc của người trẻ trong thành phố u buồn, mỏi mệt.
Trái tim em không mang nổi bão bùng
Sau bão dông là bình yên. Sau đêm tối là ban mai. Bài “Biệt ca” của Nguyễn Thiên Ngân gợi lên trong lòng người đọc những hi vọng để bước về phía ban mai.
Sau những nỗ lực hiện sinh có thể là nỗi thất vọng. Bài thơ “Lời rêu” của Nguyễn Thị Hoàng mang cảm thức bi kịch ấy.
Em tỉnh dậy trời xanh thành người lạ
Nguyễn Bình Phương là một thi sĩ giàu mơ mộng - những mơ mộng không giống ai. Bài thơ “Thơ ngắn về em” là một minh chứng cho trạng thái ấy.
Cuối con đường em tìm kiếm là anh
“Cuối con đường đơn chiếc” là bài thơ thể hiện tình yêu bao dung của người phụ nữ trong thơ Đinh Thị Thu Vân.
Hôn trăng đêm vỡ những giọt sương
Bài thơ “Hư ảo” của Phan Ngọc Thường Đoan mang đến cho người đọc cảm xúc về một tình yêu thầm lặng đã qua nhưng vẫn còn làm trái tim thổn thức.
Ta làm gì cho qua hết tháng tư?
Thế giới tồn tại theo cách chúng ta nhìn về nó. Bài thơ “Tháng tư” của Lê Minh Chánh mang cái nhìn khắc khoải, phủ lên tháng tư nỗi cô đơn và hi vọng.
Yêu nhau chi để lỡ làng nhau ra
Thường thì, đi qua một cuộc tình, khi nhìn lại ta mới biết vì sao mà dang dở. Bài thơ “Trớ trêu” của Đào Phong Lan là tiếng thở dài thầm lặng trước điều ngang trái ấy.
'Em mệt rồi không nói nổi lời yêu'
Sự im lặng trong tình yêu thật đáng sợ. Nó mang dự cảm của tan vỡ. Bài thơ "Em mệt rồi không nói nổi lời yêu" của Nguyễn Thiên Ngân là dòng trạng thái ấy.
Sao anh không về ôm lấy con thơ?
Bài thơ “Sao anh không về mà ôm lấy con thơ?” của Nguyễn Thị Thanh Yến mang nỗi ngậm ngùi, xót xa về hạnh phúc và khát khao lặng thầm của con trẻ.
Bài thơ “Mây lạ” của Phạm Văn Vũ rất giàu mộng tưởng. Đó là những cảm xúc về mối tương giao giữa con người và vũ trụ.
Bài thơ “Gương mặt em” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh dẫn người đọc vào giấc mộng để cảm nhận về một vẻ đẹp liêu trai, u buồn.