“Nhã ca núi” của Phạm Thị Ngọc Liên là khúc ca về tình yêu, nỗi buồn đau, tha thứ và hy vọng.
“Nhã ca núi” của Phạm Thị Ngọc Liên là khúc ca về tình yêu, nỗi buồn đau, tha thứ và hy vọng.
“Chiều trong nghĩa trang” là bài thơ xúc động của Nguyễn Quang Thiều. Bài thơ gợi lên tình cảm thiêng liêng, suy tư về cuộc sống khi chiến tranh đi qua.
Bài thơ “Địa đàng” của Ngô Liêm Khoan là cách hình dung về thiên đường trên mặt đất, nơi tình yêu như phép nhiệm mầu của sự tái sinh và hạnh phúc vĩnh hằng.
Tuổi trẻ nào đã khuất chân mây
Bài thơ “Chân trời mùa hạ” của Bình Nguyên Trang là những cảm xúc bâng khuâng khi mùa hạ và tuổi trẻ đã đi qua.
Bài thơ “Trở lại” của Hoài Vũ gợi cho người đọc những cảm xúc thân thương, nhớ về tuổi thơ đã mất trong dòng đời mỏi mệt.
"Thành phố này" là bài thơ mới của Nguyễn Phong Việt viết trong những ngày lặng im vì dịch bệnh. Đó là những rung động về cuộc sống gian nan mà đáng quý.
Trái tim đau trong ngôi nhà khép cửa
Bài thơ “Mùa hạ buồn” của Phạm Thị Ngọc Liên gợi cho ta nhiều cảm xúc, suy tư về tình yêu và cuộc sống trong những ngày hoang vắng, u buồn vì dịch bệnh này.
Tuổi thơ đi qua bụi khuất mặt người
Bài thơ “Đã nhạt màu phượng cũ” của Ngô Liêm Khoan là tâm sự khi ngoảnh về quá khứ với những điều mất mát, nhạt phai.
“Hai chị em” là bài thơ xúc động của Vương Trọng khi viết về thân phận những đứa con trước vực thẳm gia đình tan vỡ.
Bài thơ “Trong lời mẹ hát” của Trương Nam Hương gợi về thế giới tuổi thơ với tình yêu thương của mẹ, cho con những tháng năm ngọt ngào như cổ tích.
“Hình cũ” là bài thơ về nỗi nhớ mơ hồ của Nguyễn Bình Phương. Trong thơ ông, ta vẫn gặp nét liêu trai sương khói như vậy.
“Đường xa” của Trần Thị Huyền Trang là một bài thơ giàu nữ tính và ẩn chứa lòng trắc ẩn, thiết tha với cuộc đời.
“Hoa dại” là một bài thơ nhỏ nhắn nhưng ẩn chứa nhiều suy tưởng của Trần Đăng Khoa. Đó là suy tưởng trong những chiều kích khác nhau về sự sống.
Bài thơ “Và khi ấy” của Đào Phong Lan cho ta giây phút cảm nhận về quá khứ, tin yêu và hạnh phúc. Một quá khứ nhói thành nỗi đau.
“Đánh cắp giấc mơ” là một bài thơ hay của Trần Thiên Thị. Ở đó, chúng ta nhận ra những suy tư rất sâu về cuộc đời và thi ca.
“Bài thơ dưới mưa” của Vũ Dy lấy thơ làm đối tượng, từ đó nhìn sâu vào đời sống của chữ nghĩa, thanh âm, nhịp điệu. Từ thơ, ta nhận ra người.
Làm sao để yêu như ngày đầu tiên? Bài thơ “Mãi mãi ngày đầu tiên” của Bế Kiến Quốc là một câu trả lời, một ướm mở nhẹ nhàng về bí quyết ấy.
Đường đi nào rồi cũng tới rạng đông
Lòng bao dung và thái độ bình thản làm nên giọng điệu trữ tình của bài thơ do Trần Việt Anh sáng tác.
Bài thơ “Trời thành phố đầy mây” của Phạm Thị Ngọc Liên là tâm trạng vừa hân hoan hạnh phúc, vừa hoang mang cô độc của người phụ nữ trong hoài niệm về tình yêu.
Một chút sương mù trên bàn tay
Bài thơ “Một chút sương mù trên bàn tay” của Hoàng Phủ Ngọc Tường phảng phất lớp khói sương bao phủ thế giới luyến ái. Một cuộc tình tưởng thiên thu bỗng hóa phù du, thoáng chốc.
Bài thơ “Mơ em” của Nam Thi mang lại cho người đọc cảm giác mới lạ trong cách triển khai tứ thơ, ngôn từ và hình ảnh.