Tình yêu, tự do và thực tại hiện tiền trong sách của J. Krishnamurti
Đối với tôi, J. Krishnamurti là một triết gia. Ông và tôi gặp gỡ qua các tác phẩm - những trung gian câu chữ.
Tình yêu, tự do và thực tại hiện tiền trong sách của J. Krishnamurti
Đối với tôi, J. Krishnamurti là một triết gia. Ông và tôi gặp gỡ qua các tác phẩm - những trung gian câu chữ.
Bồi hồi về một miền Tây vừa quen vừa lạ
"Sống cùng nước" khiến cho ta bồi hồi về một miền Tây vừa quen, vừa lạ, đan xen chút bùi ngùi, tiếc nuối về một không gian sông nước hiền hòa.
Khóc, cười cùng 'Vùng đất quỷ tha ma bắt'
Lật giở hơn 400 trang sách của "Vùng đất quỷ tha ma bắt", có lẽ nhiều độc giả sẽ giống tôi, không ít lần phải khóc, cười cùng nhân vật.
Ánh sáng xuyên suốt cuộc đời một người phụ nữ dấn thân
Kiên định, dứt khoát, bà chưa một lần hoài nghi về những lựa chọn bản thân, chỉ có một ánh sáng xuyên suốt về tự tôn dân tộc, tự trọng bản thân giúp bà đi qua những thăng trầm.
'Ba trái tim của bé Bạch Tuộc' - những giá trị nhân sinh
Sách đưa người đọc bước vào một thế giới trẻ thơ trong trẻo mà kỳ diệu, thơ mộng mà thực tế, bay bổng mà gần gũi và rất giàu ý nghĩa nhân sinh.
Chiều 12/5, VĐV Nguyễn Thị Oanh giành tấm HCV thứ 4 tại SEA Games 32. Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân đã vẽ tranh và viết bài thơ về cô gái vàng của điền kinh Việt.
Đỗ Anh Vũ có nhiều nét để phác họa: một nhà báo, một tiến sĩ ngôn ngữ học, một người viết văn, làm thơ và bài hát... "Tắm nắng cho con" là bài thơ ấm áp tình phụ tử của anh.
Bài thơ có câu 'Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi'
Sáng 2/3, trong phát biểu nhậm chức, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn 4 câu trong bài "Những đêm hành quân". Dưới đây là toàn văn bài thơ của Xuân Diệu sáng tác năm 1966.
Ngày trước ở Hà Nội, ba của anh chị em chúng con và chú kết nghĩa anh em, trong nghèo túng gian truân, thắm tình huynh đệ. Nay, chú đã về nơi miền xa ấy, hội ngộ cùng ba con.
“Ao nông cá vượt” là bài thơ hay của Nguyễn Thái Sơn. Ở đó, chúng ta nhận ra nhịp tự tình của người dân quê trong hình hài lục bát.
Tú Cồn là tác giả trẻ sinh năm 2002. Bài thơ “Mưa thân yêu” bộc lộ những suy tư đầy nhân văn qua lời nhắn gửi cùng mưa.
Bài thơ “Trái tim đêm” của Hoàng Trần Cương là lời thầm thì trong im lặng của một tình yêu không nói thành lời.
“Sen” là một bài thơ hay của Phùng Tấn Đông với những cảm xúc, thanh âm, hương sắc còn dùng dằng giữa phai tàn và níu giữ.
“Ly khúc” là bài thơ hay của Đào Phong Lan, viết về nỗi cô đơn, buồn bã, chống chếnh của con người khi tình yêu không trọn vẹn.
Tác giả Trần Thị Bích Thu rất ít xuất hiện trên thi đàn Việt Nam. Từ sau “Nỗi niềm hoa dại”, dường như chị không làm thơ nữa.
Bùi Kim Anh là tác giả nữ khá quen thuộc của nền thơ ca đương đại Việt Nam. Bài thơ “Viết cho ngày mới yêu” lưu giữ miền ký ức đầy mơ mộng cùng những đợi chờ, tiếc nuối.
“Và em đi qua mùa đông” của Tuyết Nga mang đến cho người đọc nguồn cảm xúc bình yên trong hơi ấm của tình yêu.
“Viết cho con” là bài thơ của Trương Đăng Dung, được viết từ năm 1988. Đó là thời điểm quan trọng để đọc bài thơ này trong cái nhìn thật gần về văn chương và thế sự.
Bài thơ “Không đề” của Thảo Phương là nhịp thở từ trái tim hóa đá. Ở đó, những song hành của “có thể” và “không thể” cho ta cái nhìn về giới hạn của tình yêu.
Bài thơ “Nếu em ngoái đầu nhìn lại” của Hữu Việt đánh thức những rung động tinh tế, lặng thầm len giữa hai mùa, len giữa khoảng cách của tình yêu và xa cách.
Ai từng đi qua mùa thu Hà Nội sẽ giữ cho riêng mình những cảm xúc về một không gian đầy xao xuyến. Bài thơ “Gõ cửa mùa thu Hà Nội” của Nguyễn An Bình là một khoảnh khắc như thế.