Bị đuổi việc vì ngủ trưa 1 tiếng
Ngủ gật trên bàn làm việc do kiệt sức, một quản lý tại Trung Quốc bị sa thải. Ông quyết định kiện công ty và nhận về khoản bồi thường trị giá 48.000 USD.
111 kết quả phù hợp
Bị đuổi việc vì ngủ trưa 1 tiếng
Ngủ gật trên bàn làm việc do kiệt sức, một quản lý tại Trung Quốc bị sa thải. Ông quyết định kiện công ty và nhận về khoản bồi thường trị giá 48.000 USD.
Phi công kiệt sức, công nghệ giúp được gì?
Đảm nhận công việc căng thẳng bậc nhất thế giới, hàng loạt phi công Ấn Độ rơi vào tình trạng làm việc quá tải, thậm chí đột tử. Thiết bị đeo giám sát độ kiệt sức được kỳ vọng sẽ giải quyết khủng...
Thấy gì từ ‘liên hoàn phốt’ của MrBeast
Văn hóa tại phim trường của các YouTuber ngày càng độc hại và mất kiểm soát. Các nhân viên phải làm việc quá sức dù không được đảm bảo về tiền lương lẫn an toàn lao động.
Chàng trai ngồi gõ code trong ngày cưới của chính mình
Hình ảnh CEO công nghệ ngồi cùng chiếc laptop, trong khi mọi người xung quanh đang nhảy nhót vào ngày vui trọng đại của anh, đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng.
Giới trẻ Trung Quốc đổ xô về quê 'nghỉ hưu'
Mới 22 tuổi, Wenzi Dada đã "chuẩn bị trước cho tuổi già" khi dựng lều tre bên vách núi, ngày ngày thu hoạch rau và nấu ăn để tận hưởng cuộc sống bình dị.
Thấy gì từ cái chết vì kiệt sức của nhân viên 'Big 4' kiểm toán?
Sự ra đi của nhân viên EY Ấn Độ gióng lên hồi chuông cảnh báo, nhất là khi nhiều người lao động ở các quốc gia châu Á cũng qua đời với nguyên nhân tương tự.
Nhân viên 26 tuổi chết sau 4 tháng làm việc tại 'Big 4' kiểm toán
Cái chết của một nhân viên Ernst & Young (EY), được cho là do khối lượng công việc quá sức, đã làm dấy lên cuộc thảo luận về văn hóa làm việc căng thẳng, độc hại tại các công ty lớn ở Ấn Độ.
Thấy gì từ lời chúc 'làm ít, kiếm tiền nhiều' của Kim Ji-won?
Lời chúc "làm việc ít hơn mà vẫn kiếm nhiều tiền" của diễn viên Kim Ji-won thể hiện mong muốn giảm giờ làm nhưng vẫn duy trì, thậm chí gia tăng thu nhập, của nhân sự trẻ.
Khó để xoay chuyển văn hóa 'làm việc đến chết' ở Nhật Bản
Nhật Bản đang thúc đẩy tuần làm việc 4 ngày nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động và thay đổi văn hóa làm việc quá sức, song gặp phải nhiều thách thức.
Thế hệ tùy hứng xin nghỉ làm ở Mỹ
Không còn đặt nặng tư tưởng cống hiến hết mình cho công việc, Gen Z ưu tiên sức khỏe và cân bằng cuộc sống, không ngại nghỉ phép dài hạn dù mới bắt đầu đi làm.
Người Đức ngày càng lười biếng
Người Đức đang dần từ bỏ hình ảnh "nghiện làm việc", thay vào đó giảm giờ làm, tăng ngày nghỉ, khiến giới kinh tế và chính trị lo ngại về nguy cơ thiếu hụt lao động.
'Đội quân thất nghiệp' Trung Quốc lẩn trốn
Đối mặt với cơn bão thất nghiệp chưa từng thấy, những người trẻ vô định tìm đến thư viện để trú ẩn, hoặc cố gắng tìm kiếm hướng đi mới trong cuộc sống.
Rao bán 'sếp tồi, việc tệ' trên sàn TMĐT
Nhiều nhân sự trẻ Trung Quốc hưởng ứng trào lưu rao bán "công việc khó", "sếp tồi" và "đồng nghiệp đáng ghét" trên sàn TMĐT để trút giận, giải tỏa áp lực.
Tiểu thuyết dành cho giới trẻ hay nhất trong 5 năm trở lại đây
Sách "Ngày mai, ngày mai và ngày mai nữa" thu hút độc giả bằng cách tạo ra một trải nghiệm đọc giống như đang tham gia một trò chơi điện tử.
Giới trẻ Nhật Bản không còn làm việc đến chết
Không còn mặn mà với việc dành hết tuổi thanh xuân cho công việc và thăng tiến, bộ phận lớn người trẻ Nhật Bản ưu tiên sự cân bằng của công việc và cuộc sống.
Thời của những cô gái 'ốc sên' đi làm như rong chơi
Làn sóng nhân viên nữ không thích áp lực và muốn dành thời gian nhiều hơn cho bản thân đang lan rộng các văn phòng.
Chung cư cũ giá rẻ phục vụ người trẻ muốn 'nằm yên' ở Trung Quốc
Các đại lý bất động sản cho biết khách hàng mua căn hộ này phần nhiều là người trẻ muốn tìm nhà giá rẻ để tránh chi phí cao và "nằm yên" ở một thành phố nhỏ.
Vật lộn với tình trạng thần tượng bị bóc lột
Các nhà lập pháp Hàn Quốc đang thảo luận việc giảm giờ hoạt động cho thần tượng nhỏ tuổi. Việc này gây tranh luận trong giới chuyên môn.
Lý do thanh niên Trung Quốc bỏ văn phòng sang làm việc nhẹ lương thấp
Thay vì chọn ngồi làm tại văn phòng, nhiều người trẻ Trung Quốc lại đang chuyển sang các công việc như pha chế cà phê, quản lý cửa hàng,... với mức thu nhập thấp hơn.
Gen Z coi nghề tay trái là đương nhiên
Ngoài công việc chính, hầu hết Gen Z đều làm thêm nghề tay trái để theo đuổi đam mê hoặc gia tăng thu nhập. Thực tế, không ít người cảm thấy quá sức và căng thẳng vì 2 tay 2 việc.