Việt Nam áp dụng UNCLOS tích cực và đúng luật
Sau khi phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam tích cực vận dụng công ước để bảo vệ chủ quyền và giải quyết các tranh chấp trên biển.
25 kết quả phù hợp
Việt Nam áp dụng UNCLOS tích cực và đúng luật
Sau khi phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam tích cực vận dụng công ước để bảo vệ chủ quyền và giải quyết các tranh chấp trên biển.
Căn cứ quân sự then chốt khiến chính quyền Biden tiến thoái lưỡng nan
Tranh chấp xung quanh chủ quyền quần đảo Chagos, nơi đặt căn cứ hải quân Diego Garcia, đang khiến chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Cơ sở pháp lý để xác lập các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam
Năm 1982, 117 đoàn đại diện cho các nước, trong đó có Việt Nam, đã chính thức ký kết Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Tháng 11/1996, Công ước có hiệu lực.
Lầu Năm Góc lên án TQ leo thang can thiệp hoạt động dầu khí của VN
Thông cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại sâu sắc việc Trung Quốc tiếp tục vi phạm trật tự quốc tế dựa trên luật lệ ở khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mỹ lên án Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí của VN
Mỹ lo ngại động thái của Trung Quốc là "nỗ lực nhằm hăm dọa các bên còn lại không phát triển tài nguyên trên Biển Đông".
UNCLOS - cơ sở thiết lập trật tự pháp lý trên biển và thúc đẩy hợp tác
Do có tầm quan trọng chiến lược, tính thống nhất, toàn vẹn của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển cần tiếp tục được duy trì.
TNS Mỹ kêu gọi đối phó với hành động đe dọa của TQ trên Biển Đông
Nhóm thượng nghị sĩ Mỹ kêu gọi các nước ASEAN đoàn kết đối phó với hành động đe dọa của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông.
Phó tổng thống Mỹ: Biển Đông không thuộc riêng nước nào
Tuyên bố của Phó tổng thống Mỹ Mike Pence được xem là lời thách thức đối với yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông.
Vụ Philippines kiện Trung Quốc: phán quyết lịch sử?
Tháng 1/2013, Philippines đưa tranh chấp biển Đông với Trung Quốc ra tòa quốc tế sau nhiều nỗ lực ngoại giao bất thành, động thái được sự ủng hộ của nhiều cường quốc, bao gồm Mỹ.
Philippines sẵn sàng đàm phán với TQ sau phán quyết của tòa
Tổng thống Philippines hôm nay bác khả năng nổ ra xung đột với Trung Quốc khi Tòa Trọng tài chuẩn bị ra phán quyết cuối cùng vụ kiện Biển Đông vào tuần tới.
Obama hối thúc Thượng viện thông qua Công ước về Luật biển
Ngày 2/6, Tổng thống Barack Obama thúc giục Thượng viện Mỹ phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) nhằm nâng cao vai trò của Mỹ trong các vấn đề quốc tế.
Ngoại trưởng Anh ấn tượng về sự phát triển kinh tế TP HCM
Chủ tịch UBND TP HCM cho biết, Anh hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 trên 74 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào thành phố với kim ngạch song phương năm 2015, đạt 875 triệu USD.
'Cần chấm dứt quân sự hóa Biển Đông'
Tại cuộc họp báo sau Hội nghị Mỹ - ASEAN, Tổng thống Obama cho biết các lãnh đạo nhất trí cần chấm dứt hành động quân sự hóa trên Biển Đông và giải quyết tranh chấp bằng pháp lý.
Thủ tướng Australia giục TQ tránh gây xung đột ở Biển Đông
Thủ tướng Australia ngày 19/1 khẳng định những hành động đơn phương không mang lại lợi ích cho các bên, đồng thời thúc giục Trung Quốc tránh gây xung đột ở Biển Đông.
Nếu lập vùng đánh cá mới, Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng
Trao đổi với Zing.vn, Giáo sư Carl Thayer nhận định các tàu hải giám và hải cảnh của Trung Quốc sẽ xua đuổi tàu cá nước ngoài trong vùng đánh cá mới sau khi họ tuyên bố.
Vì sao Mỹ không được dự phiên điều trần của Philippines?
Mỹ chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), do đó tòa án phân xử vụ kiện của Philippines với Trung Quốc từ chối cho Washington dự buổi điều trần.
Trung Quốc liên tiếp đối mặt áp lực quốc tế trên Biển Đông
Pháp lý và quyền tự do hàng hải theo UNCLOS cùng thái độ cứng rắn của Mỹ khiến Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực gia tăng từ cộng đồng quốc tế.
'Phán quyết của Toà Trọng tài ràng buộc Trung Quốc'
Nếu một bên không thực hiện phán quyết của Tòa Trọng tài, bên còn lại có thể dùng các biện pháp theo luật quốc tế để thúc đẩy việc tuân thủ, TS luật Phan Duy Hảo trả lời Zing.vn.
Khuyến nghị Mỹ chặn tham vọng Trung Quốc ở Biển Đông
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) vừa khuyến nghị chính phủ Mỹ thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Chuyện gì xảy ra nếu Trung Quốc phớt lờ luật pháp quốc tế?
Nhật và Mỹ kêu gọi Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, nếu thế giới để Trung Quốc đơn phương quyết định có tuân thủ luật pháp quốc tế hay không thì đó sẽ là sai lầm.