Trời thương, có năm được mùa lúa, tốt mùa rau, mâm cúng tất niên trong nhà tươm tất hơn; mấy nhà trồng hoa vạn thọ, hoa cúc, thược dược, lay ơn...
39 kết quả phù hợp
Trời thương, có năm được mùa lúa, tốt mùa rau, mâm cúng tất niên trong nhà tươm tất hơn; mấy nhà trồng hoa vạn thọ, hoa cúc, thược dược, lay ơn...
Những bức tranh gắn liền với Tết xưa
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
Thú chơi bài tam cúc dịp Tết của người Việt xưa
Theo sau ván tam cúc, nhất là khi có tẹt mũi, là những tiếng cười ngây thơ trong trẻo của tuổi hoa niên.
Cá kho không phải là món ăn đặc trưng của ngày Tết. Nhưng giữa cái lành lạnh của miền Bắc đầu xuân, ăn cá kho rất hợp. Cái đậm đà của cá kho thấm vị, ăn cùng cơm nóng đúng là tuyệt
Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?
Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.
Phiên chợ trẻ con trong Tết Việt
Đây là phiên chợ họp sau phiên chợ cuối của năm, thường vào ngày 28 hoặc 29 tháng Chạp âm lịch.
Ba mươi tết, trời hửng nắng, ấm hẳn. Mấy lô mai như ngóng tin ấm từ tối qua để sáng ra đã thấy vàng rực.
Những ngày giáp Tết, nghĩ đến việc được đi chợ, đứa trẻ nào cũng háo hức. Dù chỉ được mua một cái áo mới, mấy chị em cũng hồi hộp tới mấy đêm liền.
Người Việt ăn Tết trong bao nhiêu ngày?
Người Việt mừng đón ba ngày Tết gồm: Đêm trừ tịch, mùng một, mùng hai, mùng ba Tết.
Phải gần 10 năm nữa mới lại có ngày 30 Tết
Năm nay, người dân Việt Nam sẽ có ngày 30 Tết đúng nghĩa. Tuy nhiên, phải tới năm 2033, lịch âm mới lại có ngày 30 tháng Chạp, liên tục trong năm 2025-2032 chỉ có ngày 29 Tết.
Chiều ba mươi Tết ăn bánh chưng đen, thịt vịt
Bữa cơm tất niên cúng tổ tiên của người Tày Bắc Hà được chuẩn bị tươm tất với bánh chưng đen, thịt vịt, thịt gà, cá nướng, xôi màu, canh miến mộc nhĩ...
Hồn xuân trong chiếc áo dài Tết
Cho đến tận bây giờ, má vẫn luôn giữ cái nếp lệ thường đó. Cứ cúng Giao thừa xong là má mặc chiếc áo dài, bắt đầu thong dong đi lễ những chùa gần.
Những đối thủ đáng gờm giáp mặt nhau trong ngày Tết
Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) nhớ về những ngày tháng làm tình báo, đối mặt trực diện với quân lính Mỹ trong ngày Tết để chuẩn bị cho sự kiện Xuân Mậu Thân 1968.
Tôi về với má chiều ba mươi Tết
Hồi đám con còn nhỏ, mỗi bận Tết về, nhà vui như hội. Dẫu cuộc sống lúc đó cơ cầu, chắt mót cả năm trời má mới có một cái Tết đủ đầy cho đám con.
Xôi và những niềm thương nhớ Tết
Trong mâm cúng giao thừa làm sao thiếu được đĩa xôi gấc. Hạt nếp đỏ tươi, căng bóng, vừa dẻo lại thơm mùi mỡ gà, chứng tỏ được cái đảm đang của cô con gái mới lớn.
Để biết được vận mệnh trong tương lai, hoặc giải hạn... người An Nam thường tìm đến những nhà tiên tri - thầy bói - những người dùng đồng xu, câu Kiều, chân gà để giải mật bí ẩn.
Tôi gọi hương mùi già chiều cuối năm là mùi của Tết, là hương thơm của tình thân và sự đoàn tụ.
Tết sớm của đội quân thần tốc trong lịch sử
Bông đào đỏ, vôi bột trắng phau, cây nêu đứng giữa sân, dường như tự hào được mừng đón xuân mới.
Yên Bái là xứ mưa, tôi nhớ Tết nào cũng có mưa lất phất, vào ngõ nhà ai cũng có hoa đào xác pháo lẫn trong bùn đất dính vào đế giày.
Đêm giao thừa, gia đình anh Sửu tá điền phải "ra điền", bơ vơ không cửa, không nhà, không có chút tài sản dính lưng.