Viết gửi con trong ngày giáp Tết
Hôm nay đã là 23 tháng Chạp - ngày Tết ông Công ông Táo, nếu được ở nhà thì hạnh phúc biết nhường nào. Nhưng thôi, khi nào dịch bình yên ba sẽ về, cả nhà ta cùng ăn Tết muộn vậy.
39 kết quả phù hợp
Viết gửi con trong ngày giáp Tết
Hôm nay đã là 23 tháng Chạp - ngày Tết ông Công ông Táo, nếu được ở nhà thì hạnh phúc biết nhường nào. Nhưng thôi, khi nào dịch bình yên ba sẽ về, cả nhà ta cùng ăn Tết muộn vậy.
Kỷ niệm cảm động của người bảo vệ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại Pác Bó
Những buổi chiều lành lạnh, cơm nước xong, Bác ung dung dạo chơi với chúng tôi ở các nương sau làng. Trò chuyện thân vui, thoải mái như cha con một nhà.
Thi sĩ Đông Hồ với bài thơ làm xuyên suốt mùa xuân
Cảm hứng ngắm cành mai trắng tặng nhà văn Nguyễn Hiến Lê chơi Tết, nhà thơ Đông Hồ đã suy tư suốt cả mùa xuân để viết bài “Trường xuân hành”.
Còn đâu những tối ba mươi Tết, mong từng giờ để xem Táo Quân
Những năm tháng sau này, khoảng khắc cả nhà cùng ngồi quây quần bên nhau xem Táo Quân sẽ là hình ảnh mà tôi mãi nhớ về ngày cuối năm.
Người Bắc ở Sài Gòn xưa ăn Tết như thế nào?
Một gia đình khoa cử miền Bắc khi vào Sài Gòn sinh sống vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống như gói bánh chưng, làm mứt, chơi cờ thăng quan...
Tết đến là dịp để người ta thấy một vẻ đẹp khác của Hà Nội. Nét cổ kính, trầm mặc của thành phố nghìn năm tuổi như một thứ bảo vật được cất giữ suốt cả một năm dài.
Một không khí hối hả lạ thường vẫn gõ cửa vào mỗi chiều cuối năm. Trong những tất bật đầy rộn ràng ấy, niềm vui đang lan tỏa. Mắt ai cũng lấp lánh cười để chào đón niềm vui.
Những bạn ngoài ba mươi tuổi chắc nhớ cái thời nghèo đói, mâm cơm hiếm khi có thịt, nên đến Tết, ai cũng chờ để mổ lợn lấy phần.
Ông cha làm món cá chép hóa rồng, trứng voi ngày Tết như thế nào?
Cũng là cá ấy, thịt ấy, trứng ấy, nhưng được làm một cách cầu kỳ thành những món ăn ý nghĩa dâng lễ tổ mùa xuân cho thấy sự tinh tế của người xưa.
Hồng Nhung xin lỗi vì hát sai ca khúc của cố nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo
Sau phần thể hiện "Làng quan họ quê tôi", Hồng Nhung nán lại sân khấu để xin lỗi khán giả vì đã hát sai lời ca khúc của cố nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo.
Xuất hành đầu năm và những tục lệ không thể thiếu trong dịp Tết
Hái lộc, xông nhà, xuất hành, chúc Tết... là những tục lệ không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt xưa. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.
Thương thế, Tết Hà Nội xưa...
Mứt tết mua theo bìa gia đình, quy gai xốp tự túc nguyên liệu thuê lò nướng, mứt gừng mứt bí mứt khế mứt cà chua khoai lang mẻ thành mẻ dở con gái nhà nào cũng loay hoay làm.
Người Việt xưa có những tục lệ gì trước Tết?
Người Việt xưa có nhiều tục lệ phải làm trước khi đón Tết Nguyên đán, đặc biệt trong ngày ba mươi Tết. Nhiều tục lệ đến nay còn phổ biến, nhưng cũng nhiều tục lệ không còn.
Dân Thăng Long - Kẻ Chợ thời Lê ăn Tết như thế nào
Đồ sơn được lau chùi, đồ đồng được đánh bóng, nghi môn, quần màn được trưng lên, chiếu hoa, thảm màu được trải xuống, đèn treo, thể kết đã sẵn sàng.
‘Thú ăn chơi người Hà Nội’ - nhắc về một kinh thành văn hoá
Hà Nội dù ngổn ngang và bề bộn, nhưng vẫn đẹp duyên dáng trong từng nét văn hoá lâu đời.
Nữ trưởng công an phường duy nhất ở Hà Nội
Khi tên trộm quay lại hiện trường để lấy tài sản hắn giấu từ đêm hôm trước, nữ cảnh sát lao ra từ quán phở rồi cùng các trinh sát quật ngã, thu hồi toàn bộ tang vật.
Nghệ sĩ Hồng Vân: 'Nhớ lắm cái Tết xưa'
Cứ ngỡ với nhịp sống nhiều tất bật, lại bận rộn chạy show, “cô Vui” Hồng Vân sẽ chọn cách ăn Tết kiểu hiện đại, gọn gàng.
Lê Khánh nên duyên vợ chồng với Thái Hòa trên phim
Hai diễn viên tài năng sẽ hóa thành đôi vợ chồng trong phim “Bếp của mẹ” xoay quanh đề tài gia đình.
Vợ chồng đồng nát trả lại 10 cây vàng nhặt được
Ngồi trên đống vàng mà thêm run, hai vợ chồng chụm lại bàn nhau cách đem trả. Giờ mà đánh tiếng dễ có cả chục người nổi máu tham mà nhận vơ, chẳng biết đâu mà lần.