Vì sao không thể dùng máy quét siêu âm tìm tàu ngầm Titan
Công nghệ quét siêu âm (sonar) đang được dùng để tìm kiếm Titan khó quét đến độ sâu của con tàu ngầm mất tích và có thể còn bị "đánh lạc hướng" bởi tàn tích Titanic.
138 kết quả phù hợp
Vì sao không thể dùng máy quét siêu âm tìm tàu ngầm Titan
Công nghệ quét siêu âm (sonar) đang được dùng để tìm kiếm Titan khó quét đến độ sâu của con tàu ngầm mất tích và có thể còn bị "đánh lạc hướng" bởi tàn tích Titanic.
Vì sao lực lượng cứu hộ chật vật tìm kiếm tàu ngầm Titan?
Các lực lượng cứu hộ đang gặp rất nhiều thách thức trong việc tìm kiếm chiếc tàu ngầm Titan sau khi con tàu bị mất liên lạc khi đang lặn xuống khu vực xác tàu Titanic hôm 18/6.
Tàu ngầm mất tích khi thám hiểm xác Titanic có vé 250.000 USD/người
Nhà chức trách đang triển khai “tất cả nguồn lực sẵn có” để hỗ trợ tìm kiếm, đồng thời cảnh báo tàu lặn Titan chỉ có lượng oxy cho 96 giờ.
Tình bạn giữa ông Biden - Macron
Ông Biden dành quốc yến đầu tiên cho Tổng thống Pháp Macron là điểm nổi bật cho sự khôi phục quan hệ hai nhà lãnh đạo, sau những bất đồng trong vụ tàu ngầm Australia năm 2021.
Thực đơn quốc yến đầu tiên của Tổng thống Biden
Quốc yến đầu tiên dưới thời Tổng thống Biden được coi là cơ hội để Mỹ và Pháp hoàn tất hàn gắn quan hệ đồng minh bền chặt, lâu đời.
Tàu chiến Hàn Quốc cập cảng Nhà Rồng
Việt Nam là điểm đến đầu tiên của hai tàu chiến ROKS Han San Dok và ROKS Dae Cheong trong chuyến huấn luyện của hải quân Hàn Quốc tại 9 quốc gia.
Với việc năng lực của các cơ sở đóng tàu ngầm quân sự tại Mỹ có hạn, Washington có thể phải đắn đo trước quyết định đóng tàu ngầm hạt nhân cho Australia ngay trên đất Mỹ.
Máy bay Trung Quốc bị tố 'thả gói kim loại' lên chiến đấu cơ Australia
Hôm 5/6, Bộ Quốc phòng Australia nói rằng máy bay giám sát của Không quân Hoàng gia Australia bị một chiến đấu cơ Trung Quốc chặn đầu trong khu vực Biển Đông hồi tháng 5.
Australia: Trung Quốc có thể đưa quân tới Solomon
Bộ trưởng Nội vụ Australia Karen Andrews ngày 27/4 cho rằng khả năng cao Trung Quốc sẽ triển khai quân đội tới Solomon sau khi ký thỏa thuận an ninh với quốc đảo này.
Mỹ lo thỏa thuận Solomon - Trung Quốc ‘thiếu minh bạch’
Trợ lý Ngoại trưởng Daniel Kritenbrink nói Mỹ lo ngại sự “thiếu minh bạch” trong thỏa thuận Solomon - Trung Quốc và khẳng định văn bản này có hệ quả tiềm tàng cho an ninh khu vực.
Vì sao Mỹ nóng ruột khi Trung Quốc bắt tay Solomon?
Mỹ cùng một số nước lo ngại hiệp ước hợp tác an ninh giữa quần đảo Solomon và Trung Quốc sẽ đe dọa sự cân bằng tại một khu vực vận tải biển quan trọng.
Mỹ và đồng minh lo ngại hiệp ước an ninh Trung Quốc - Solomon
Nhà Trắng ngày 19/4 cho biết Mỹ, Nhật Bản, Australia và New Zealand quan ngại về hiệp ước an ninh mà Trung Quốc ký kết với quần đảo Solomon.
Trung Quốc ký hiệp ước an ninh với quốc đảo Thái Bình Dương
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 19/4 cho biết nước này đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác an ninh với Quần đảo Solomon.
Australia lo ngại thỏa thuận Solomon - Trung Quốc ‘thiếu minh bạch’
Ngoại trưởng Australia Marise Payne bày tỏ lo ngại về “sự thiếu minh bạch” liên quan tới dự thảo thỏa thuận an ninh giữa Quần đảo Solomon và Trung Quốc.
Philippines tố tàu do thám Trung Quốc xâm phạm chủ quyền
Bộ Ngoại giao Philippines đã triệu tập đại sứ Trung Quốc để giải thích việc tàu do thám Trung Quốc "xâm nhập bất hợp pháp" vào các hòn đảo ở Philippines hồi cuối tháng một.
Australia đòi điều tra vụ máy bay bị tàu Trung Quốc chiếu tia laser
Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 21/2 tuyên bố Canberra yêu cầu “điều tra toàn diện” vụ việc tàu hải quân Trung Quốc chiếu tia laser vào một máy bay nước này hôm 17/2.
Australia lên án Trung Quốc sau vụ máy bay bị chiếu tia laser
Thủ tướng Australia Scott Morrison cáo buộc Bắc Kinh có “hành vi hăm dọa” sau khi một tàu hải quân Trung Quốc chiếu tia laser vào máy bay tuần tra của Australia.
Những bức ảnh mới nhất ở Tonga cho thấy các tòa nhà bị san phẳng và phủ đầy tro bụi. Trong khi đó, người dân đang đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch trầm trọng.
Anh, Mỹ và Australia ký thỏa thuận chủ chốt về tàu ngầm
Anh, Mỹ và Australia vừa ký thỏa thuận cho phép trao đổi thông tin bí mật về công nghệ đẩy hạt nhân dùng cho hải quân, mở đường cho Australia trang bị tàu ngầm hạt nhân.
Châu Á có thể trở thành ‘thùng thuốc súng’ do chạy đua vũ trang
Các trung tâm quyền lực trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đều đang tìm cách tăng cường sức mạnh quân sự, khiến nguy cơ xung đột vũ trang gia tăng trong khu vực.