Trong năm vừa qua, nhiều tác phẩm lịch sử ấn tượng đã được ra mắt. Trong đó có tác phẩm đã cán một vạn bản
555 kết quả phù hợp
Trong năm vừa qua, nhiều tác phẩm lịch sử ấn tượng đã được ra mắt. Trong đó có tác phẩm đã cán một vạn bản
Gu sách của Jun Phạm - thích truyện tranh và đọc về Phật giáo
Đối với ca sĩ Jun Phạm, các cuốn sách như những người bạn đã đồng hành cùng anh từ khi còn là cậu bé đến khi trở thành một nghệ sĩ nổi tiếng.
Những dòng sách chủ lực quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới
Trong công tác thông tin đối ngoại, sách thuộc lĩnh vực kinh tế và văn hóa sẽ góp phần giới thiệu tiềm năng phát triển của Việt Nam, quảng bá hình ảnh một đất nước năng động, cởi mở, hội nhập.
10 cuốn sách hay nhất năm 2024 theo bình chọn của The New York Times
The New York Times nổi tiếng với chuyên mục đánh giá và bảng xếp hạng sách bán chạy. Ban biên tập tờ báo mới chọn ra 10 tác phẩm hay xuất bản tại Mỹ năm 2024.
Người thời Trung cổ có uống bia thay nước không?
Người thời Trung cổ cũng có nhiều nguồn đồ uống hơn bạn nghĩ. Một số vùng của châu Âu thời Trung cổ, các ngôi nhà, ngay cả của tá điền và nông dân cũng đều có nguồn nước riêng.
Khen thưởng đơn vị làm bộ sách có lượng phát hành lớn
Bộ Thông tin và Truyền thông đã khen thưởng đối với các đơn vị xuất bản, phát hành các cuốn sách giá trị, sách tinh gọn, sách phát hành với số lượng lớn.
Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
"Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là tác phẩm tranh truyện được hình thành từ khao khát đưa kiến thức hàn lâm đến gần với độc giả đại chúng, nhất là thiếu nhi.
15 năm Google xây dựng văn hóa ‘che giấu’
Là gã khổng lồ lưu trữ thông tin của cả thế giới, nhưng Google đã thực hiện chiến dịch kéo dài 15 năm hạn chế và xóa bỏ tài liệu nội bộ nhạy cảm một cách có hệ thống, nhằm tránh kiện tụng sau này.
Vùng tri thức nằm giữa khoa học và thần học
Theo nhà khoa học Bertrand Russell, triết học được ví như một "bãi hoang" với đầy những câu hỏi chưa thể trả lời.
Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt
"Vua chúa Việt và những điều chưa biết" của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện "thâm cung bí sử" rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.
Làm gì để tác giả Việt Nam đoạt giải Nobel?
Sau giải Nobel văn học mà người Hàn Quốc đạt được, một giải Nobel Văn học dành cho một tác giả Việt Nam là điều mà giới nhà văn, giới xuất bản và cả nước mong đợi.
17 năm, đi 100 bảo tàng thực hiện 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'
Được thực hiện trong suốt 17 năm, "Lịch sử Việt Nam bằng hình" mang bảo tàng đến tận tay độc giả, là thành quả từ quá trình làm việc miệt mài của đội ngũ xuất bản.
Áo ngực giúp nâng hay làm hạ ngực?
Áo ngực có thể hạn chế tình trạng sa trễ vòng 1 của nữ giới hay chỉ là phụ kiện thời trang được quảng cáo quá đà? Câu trả lời vẫn còn bỏ ngỏ sau 12 năm tranh luận.
Điều gì làm nên sức hút của 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'?
Mang đến những cách thể hiện khác nhau khi “kể chuyện” lịch sử nước nhà, các đơn vị làm sách đang ngày càng chú trọng vai trò của tranh, ảnh, bản đồ minh họa trong các cuốn sách lịch sử.
'Lịch sử Đại Việt' qua nghiên cứu của học giả nước ngoài
“Lịch sử Đại Việt” là góc nhìn của các nhà nghiên cứu nước ngoài về quá trình xây dựng nhà nước tự chủ của các triều đại Việt Nam thế kỷ X-XIV và đặc trưng của luật pháp, xã hội Việt Nam thế kỷ...
Á hậu Việt Nam Phương Anh mê đọc sách về cách vận hành của não bộ
Đọc sách là một thói quen quan trọng và cần thiết, á hậu Phương Anh khuyến khích mọi người tìm đọc và tham gia vào các hoạt động liên quan đến sách.
Cuốn sách mới nhất của tác giả "Sapiens" lập tức gây chú ý sau khi ra mắt, nhận được nhiều review từ những tờ báo hàng đầu với đánh giá khen chê trái chiều.
Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên
“Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình" được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…
Hai nhà nghiên cứu trẻ đoạt giải thưởng Trần Văn Giàu lần thứ 12
Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu 2024 vừa được trao cho hai tác giả của công trình “Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tư liệu lưu trữ”.
Đối với các học giả, trong thời đại nghe nhìn, việc đọc lịch sử không chỉ là ghi nhớ các sự kiện mà học sinh, nhà nghiên cứu còn phải học cách đánh giá các hiện vật, hình ảnh.