Biểu tình phản đối chính phủ và bạo lực băng đảng được thúc đẩy một phần bởi lạm phát đang khiến Haiti rơi vào hỗn loạn, với các nguồn cung thiết yếu bị cắt đứt.
489 kết quả phù hợp
Biểu tình phản đối chính phủ và bạo lực băng đảng được thúc đẩy một phần bởi lạm phát đang khiến Haiti rơi vào hỗn loạn, với các nguồn cung thiết yếu bị cắt đứt.
Quân đội Burkina Faso đảo chính
Hôm 30/9, quân đội Burkina Faso tuyên bố giành chính quyền, lật đổ Tổng thống Paul-Henri Damiba, giải tán chính phủ và đình chỉ hiến pháp.
Từ đứa trẻ sợ làm vua thành hoàng đế yêu nước
Hàm Nghi là vị vua yêu nước. Dù tuổi đời còn trẻ, nhưng ông đã kiên cường đấu tranh với mong muốn giành lại quyền lực cho triều đình nhà Nguyễn.
Đoàn xe tiếp tế trúng bom ở Burkina Faso, 35 người chết
Một ôtô trong đoàn xe tiếp tế đang đến thủ đô của Burkina Faso thì trúng phải một thiết bị nổ tự chế (IED), khiến ít nhất 35 người thiệt mạng và 37 người khác bị thương.
Chiến lược cử sát thủ ra khắp thế giới của Israel
Vụ 11 vận động viên và huấn luyện viên người Israel bị sát hại tại sự kiện Olympic 1972 đã thúc đẩy Israel chuyển sang chiến lược trả thù táo bạo và vẫn còn đến nay.
Giá dầu thế giới cao nhất một tháng
Theo giới chuyên gia, giá dầu đang trong xu hướng giảm, nhưng những rủi ro từ phía nguồn cung vẫn rất lớn. Hai trong số đó là đụng độ ở Libya và khả năng OPEC+ giảm sản lượng.
'Bàn tay' đảo lộn chính trường Mỹ
Sự xuất hiện của cựu Tổng thống Donald Trump đang dần phá vỡ những quy tắc trên chính trường Mỹ. Và điều đó có thể khiến đảng Cộng hòa phải trả giá trong cuộc bầu cử tháng 11.
Nghịch lý tại Afghanistan sau khi Taliban lên nắm quyền
Từ khi Taliban lên nắm quyền, dù phụ nữ Afghanistan đối mặt với hạn chế đi lại hà khắc, các tuyến đường trên cả nước lại trở nên an toàn hơn dưới sự kiểm soát của lực lượng này.
Ở nơi chỉ có buôn bán quan tài là nở rộ
Từng là một thành phố thịnh vượng ở Cameroon, Bamenda đã nhuốm máu trong đau khổ bởi cuộc chiến kéo dài 5 năm giữa phe li khai nói tiếng Anh và chính phủ đa số nói tiếng Pháp.
Sau hơn một năm, Taliban vẫn 'tứ bề thọ địch'
Một năm sau khi Taliban kiểm soát Kabul, các phong trào chống đối tại Afghanistan vẫn tồn tại nhưng không còn gây thách thức đáng kể đến vị thế của Taliban.
Những kẻ độc tài và các vụ thảm sát ở Trung Mỹ
Nền kinh tế sụp đổ năm 1929 khiến cho điều kiện làm việc của công nhân lại như thể chó cắn áo rách.
Cà phê thành củi đốt, nông dân chết đói. Một người trồng cà phê Brazil năm 1934 đã nói: "Cà phê là nỗi bất hạnh của dân tộc ta".
Trước kia, giới quyền lực châu Âu đem cà phê tới các nước thuộc địa để canh tác, nhân công lao động cực nhọc để chăm sóc, thu hoạch và chế biến cà phê đến từ nguồn nô lệ nhập khẩu.
‘Hy sinh’ ghế Quốc hội Mỹ, bà Liz Cheney quyết đối đầu ông Trump
Dù mất ghế tại Hạ viện Mỹ, Liz Cheney tuyên bố công việc của bà vẫn “chưa kết thúc” - chỉ dấu cho thấy chính trị gia này có thể tiếp tục ra tranh cử năm 2024.
17 điểm tại miền Nam Thái Lan bị đánh bom và đốt phá
Các nhóm nổi dậy đã đánh bom và đốt phá các cửa hàng tiện lợi và trạm xăng dầu tại 17 điểm ở ba tỉnh biên giới phía nam Thái Lan, gây thiệt hại đáng kể.
Ngọn lửa kháng chiến chống Taliban lụi dần
Một năm sau khi Kabul thất thủ, nhiều chỉ huy phe đối lập ở thung lũng Panjshir vẫn lưu vong tại nước ngoài, trong khi cuộc kháng chiến chống Taliban trong nước ngày càng yếu ớt.
Lời kêu gọi 'nổi dậy' đầy rẫy mạng xã hội Truth của ông Trump
Những dự đoán về một cuộc xung đột và những lời kêu gọi bạo lực tăng lên vào đầu tuần này trên nhiều nền tảng mạng xã hội sau khi FBI tiến hành cuộc khám xét tư dinh của ông Trump.
Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn
Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.
Cả nước Haiti đang là 'con tin' của băng đảng tội phạm
Các băng đảng tội phạm ở Haiti liên tục mở rộng phạm vi hoạt động, thậm chí tấn công vào khu vực gần trung tâm đầu não của chính phủ trong những tuần gần đây.
'Yên Bái đêm đỏ lửa': Góc nhìn của sĩ quan Pháp về người Việt yêu nước
Tác giả đã phân tích nguyên nhân dẫn đến vụ bạo động ở Yên Bái. Ông đề cập chủ yếu đến những nguyên nhân chủ quan từ phía quân đội Pháp và trách nhiệm của nhà cầm quyền Đông Dương.