Mỹ nên dè chừng khả năng tác chiến tầm xa của Trung Quốc
Mặc dù Trung Quốc chỉ quan tâm tới việc phát thông điệp với những nước láng giềng thông qua các chuyến bay tầm xa, động thái của họ là lời cảnh báo dành cho Nhà Trắng.
569 kết quả phù hợp
Mỹ nên dè chừng khả năng tác chiến tầm xa của Trung Quốc
Mặc dù Trung Quốc chỉ quan tâm tới việc phát thông điệp với những nước láng giềng thông qua các chuyến bay tầm xa, động thái của họ là lời cảnh báo dành cho Nhà Trắng.
Mỹ từng có ý định tấn công hạt nhân Liên Xô
Ngoài Liên Xô, Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược Mỹ (SAC) đã lên kế hoạch tấn công Đông Âu và Trung Quốc bằng bom nguyên tử năm 1959.
Cuộc chiến trong không gian có thể sắp xảy ra
Các nhà phân tích nhận định, sự phụ thuộc vào vệ tinh trong cạnh tranh sức mạnh quân sự giữa các cường quốc có thể dẫn đến cuộc xung đột trong không gian.
'Con trai tôi sẵn sàng trở thành phi công quân sự'
Nhân kỷ niệm 71 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12), Thượng tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng Tham mưu trưởng đã có cuộc trao đổi với Zing.vn.
Putin: Nga sẽ nâng cấp các loại vũ khí hạt nhân
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ cân nhắc cải thiện các loại vũ khí hạt nhân của nước này như một yếu tố răn đe và đảm bảo an ninh.
Dự đoán 10 phim bom tấn ăn khách nhất 2016
Các phim siêu anh hùng, phần tiếp theo, tiền truyện, ngoại truyện tiếp tục là những bom tấn lớn nhất trong vòng 12 tháng tới. Liệu chúng có thể kiếm được bao nhiêu từ phòng vé?
Djokovic và sức mạnh của sóng thần
2015 là năm thành công trong sự nghiệp của Djokovic. Anh độc tôn ở vị trí dẫn đầu, thổi bay hầu hết các chướng ngại và cho thế giới chiêm ngưỡng một cỗ máy chơi tennis hoàn hảo.
Thái Bình Dương, vùng biển không thái bình
Thập niên 50, Thái Bình Dương liên tục oằn mình với những lần thử nghiệm vũ khí hạt nhân và nay đại dương này lại dậy sóng với những yêu sách phi lý của Trung Quốc từ Biển Đông.
Nga phá hủy hệ thống tên lửa ở Syria, IS rút lui
Chiến đấu cơ của Nga đã phá hủy một bệ phóng tên lửa đất đối không của nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) ở Syria khiến chúng phải tháo chạy.
Tên lửa của Nga có thể tấn công ở cự ly 1.500 km
Tên lửa hành trình tấn công mặt đất 3M-14T có thể đánh trúng mục tiêu ở khoảng cách từ 1.500 đến 2.500 km với độ chính xác cao, đây chính là vũ khí vừa hủy diệt một số căn cứ IS.
Ngoại trưởng Nga: IS có thể tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) sở hữu thành phần để sản xuất vũ khí hủy diệt hàng loạt khi bàn về mối đe dọa khủng bố ngày 30/9.
Lý do Nhật không cần vũ khí hạt nhân
Theo Hiệp ước an ninh song phương, Washington cam kết sử dụng mọi nguồn lực để bảo vệ Tokyo nếu xảy ra chiến tranh, do đó Nhật không chủ trương phát triển vũ khí nguyên tử.
Nga phát triển tàu ngầm mini mang đầu đạn hạt nhân
Tàu ngầm không người lái trang bị đầu đạn hạt nhân trong dự án Kanyon cho phép Nga tiêu diệt các cơ sở ven biển của đối phương.
Quân đội Mỹ 'thổi phồng' kết quả cuộc chiến chống IS
Bộ Chỉ huy trung ương Mỹ (Centcom) đang bị điều tra về việc “thổi phồng” và “tô hồng” các báo cáo về kết quả chiến dịch không kích nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Mỹ sẽ khó đạt thành tựu ngoại giao đột phá với Triều Tiên
Những bất đồng sâu sắc trong mối quan hệ Triều Tiên - Mỹ là rào cản lớn cho hy vọng về đột phá ngoại giao giữa hai nước dù Washington vừa đạt thỏa thuận lịch sử với Cuba và Iran.
Nguồn gốc cuộc khủng hoảng tị nạn ở châu Âu
Nhiều nhà báo và chuyên gia nhân quyền quốc tế khẳng định những chính sách sai lầm của Mỹ và NATO là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tị nạn đang làm rối loạn châu Âu.
Sự cố làm mất bom nguyên tử hy hữu của quân đội Mỹ
Năm 1958, máy bay chuyên chở gặp sự cố khiến phi công phải thả một quả bom nguyên tử xuống biển nhưng quân đội Mỹ chưa bao giờ tìm thấy dấu vết của nó.
Thống kê về bom hạt nhân mạnh nhất lịch sử
Mạnh gấp 3.000 lần bom hạt nhân ném xuống Hiroshima, những người ở trong bán kính 80 km đều bị bỏng độ 3 là con số cho thấy mức độ nguy hiểm của vũ khí nguyên tử Tsar Bomba.
Cơ thể đầy sẹo của nạn nhân bom nguyên tử ở Nhật
Một cụ ông mang nhiều vết sẹo trong vụ ném bom hạt nhân ở Nagasaki, Nhật Bản cách đây 70 năm, nhưng vẫn tích cực vận động dư luận phản đối vũ khí hủy diệt.
Vì sao Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki để thả bom nguyên tử?
Quân đội Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki là mục tiêu ném bom hạt nhân từ ngày 6 đến 9/8/1945 do đây đều là những khu đô thị đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sự.