Gần 4 tháng sau khi chiến sự nổ ra, quân Ukraine có thể gặp bất lợi khi họ cạn kiệt đạn dược dùng cho các loại pháo từ thời Liên Xô và cũng không nhận đủ nguồn cung từ phương Tây.
320 kết quả phù hợp
Gần 4 tháng sau khi chiến sự nổ ra, quân Ukraine có thể gặp bất lợi khi họ cạn kiệt đạn dược dùng cho các loại pháo từ thời Liên Xô và cũng không nhận đủ nguồn cung từ phương Tây.
Phương Tây ồ ạt bơm vũ khí, Ukraine mò mẫm tìm cách sử dụng
Quá trình chuyển giao vũ khí tiên tiến của phương Tây tới Ukraine thậm chí còn diễn ra nhanh hơn việc lực lượng nước này học cách sử dụng chúng, khiến Kyiv rơi vào thế khó.
Sau hơn 100 ngày chiến sự, Ukraine nhận những vũ khí gì từ phương Tây?
Phương Tây liên tục viện trợ các loại vũ khí hiện đại cho Ukraine để hỗ trợ nước này phòng thủ trước Nga. Tuy nhiên, Kyiv chưa hài lòng và yêu cầu được nhận thêm vũ khí hạng nặng.
Những bước ngoặt trong cuộc giao tranh tại Ukraine
100 ngày đã trôi qua kể từ khi Nga phát động “chiến dịch quân sự đặc biệt” đối với nước láng giềng, mở đầu cho cuộc xung đột vũ trang lớn nhất tại châu Âu kể từ sau Thế chiến II.
Mỹ, NATO không có kế hoạch chuyển giao chiến đấu cơ cho Ukraine
Sputnik ngày 2/6 đưa tin Đại sứ Mỹ tại NATO Julianne Smith cho biết phương Tây không cân nhắc việc chuyển giao các chiến đấu cơ hiện đại như F-16 cho Ukraine.
Đòn trừng phạt 'đôi bên cùng tổn hại' của EU với dầu từ Nga
Lệnh cấm dầu mỏ được vận chuyển qua đường biển từ Nga nhằm mục đích gây sức ép với Moscow, nhưng một số chuyên gia cảnh báo điều này có thể giúp ích cho Nga trong ngắn hạn.
Nga kiểm soát hơn 2/3 thành phố Sievierodonetsk
Thống đốc tỉnh Luhansk hôm 1/6 thông báo lực lượng Nga đã kiểm soát hơn 2/3 khu vực trong thành phố Sievierodonetsk quan trọng nằm ở miền Đông Ukraine.
Đức chuyển giao hệ thống phòng không 'hiện đại nhất' cho Ukraine
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 1/6 cho biết sẽ chuyển giao hệ thống phòng không Iris-T cho Ukraine để bảo vệ các thành phố trước đòn không kích của Nga.
Cùng do Mỹ viện trợ, vì sao quân Afghanistan rệu rã, Ukraine trụ vững?
Quân đội Ukraine và Afghanistan cùng nhận hỗ trợ khí tài và đào tạo từ Mỹ nhưng khi chiến sự nổ ra, thể hiện của hai lực lượng rất khác biệt.
Đức lần đầu chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine
Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Đức hôm 20/5 cho biết nước này sẽ chuyển giao 15 pháo phòng không tự hành Gepard đầu tiên cho Ukraine vào tháng 7.
Hãng ôtô Pháp trao tài sản cho Moscow
Nhà sản xuất ôtô Pháp Renault đã bán tài sản tại Nga của mình cho chính phủ Moscow, cả hai bên thông báo ngày 16/5, khi các công ty nước ngoài rời khỏi đây vì chiến sự với Ukraine.
Người Ukraine xăm mình bày tỏ lòng yêu nước
Tại lễ hội "Vũ khí nghệ thuật", nhiều người Ukraine khắc lên mình những hình xăm thể hiện tình yêu nước, đánh dấu giai đoạn tình cảnh chiến sự đã thay đổi bản thân họ.
Bulgaria sẽ phủ quyết lệnh cấm dầu Nga nếu không được miễn trừ
Bulgaria sẽ không ủng hộ bộ lệnh trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) đối với Moscow nếu quốc gia này không nhận được sự miễn trừ trong đề xuất cấm nhập khẩu dầu Nga.
Chuyện gì xảy ra khi EU chấm dứt nhập khẩu dầu Nga?
Nếu Liên minh châu Âu (EU) thống nhất cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu từ Nga, động thái này có thể gây ra những tác động mạnh với chính khối và cả thị trường toàn cầu.
Nga đang đối phó với lệnh trừng phạt từ phương Tây ra sao?
Quốc gia này đang phải thích nghi với những khó khăn do lệnh trừng phạt gây ra đối với việc duy trì hoạt động kinh tế, xã hội theo chiều hướng lâu dài.
Vì sao Đức đột ngột cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine?
Sức ép từ nội bộ nước Đức cũng như sự hối thúc của các đồng minh đã buộc chính phủ Thủ tướng Olaf Scholz thay đổi thái độ, chấp nhận chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine.
Thế khó của thủ tướng Đức trong việc gửi vũ khí hạng nặng cho Ukraine
Đức nói nguồn cung vũ khí từ kho dự trữ "đã đạt tới giới hạn". Việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Kyiv có thể khiến Berlin không đảm bảo khả năng phòng thủ của chính nước này.
Siêu tên lửa Sarmat-2 khó thay đổi cục diện ở Donbas
Dù uy lực của Sarmat-2 nhiều lần được Moscow ca ngợi, khả năng vũ khí này tác động tới cục diện chiến sự ở miền Đông Ukraine là điều khó khẳng định.
Khi lực lượng Nga chuyển mục tiêu đến miền Đông Ukraine, Mỹ và đồng minh cũng thay đổi kế hoạch viện trợ, chuyển sang các vũ khí tầm xa hơn và tiến hành bí mật hơn.
Viện trợ của phương Tây cho Ukraine quá ít, quá muộn?
Cuộc họp mới nhất của các lãnh đạo phương Tây không mang lại cam kết cụ thể, làm gia tăng lo ngại việc Ukraine có thể hết đạn dược, vũ khí trong giai đoạn quyết định của chiến sự.