Cuốn sách thành công là cuốn sách tới tay nhiều lượt độc giả. Trước đây, tôi có thói quen cất sách khư khư như báu vật nhưng rồi tôi đã thay đổi.
467 kết quả phù hợp
Cuốn sách thành công là cuốn sách tới tay nhiều lượt độc giả. Trước đây, tôi có thói quen cất sách khư khư như báu vật nhưng rồi tôi đã thay đổi.
Tác giả Việt được Huân chương Carnegie chia sẻ cách níu chân độc giả
Jeet Zdũng vừa trở thành họa sĩ minh họa người Việt Nam đầu tiên giành Huân chương Carnegie với cuốn sách “Chang hoang dã - Gấu”.
Ngành xuất bản ngày càng đa dạng, phong phú
Từ việc phát hiện và khai thác kiến thức bổ ích, mở rộng thị trường, đổi mới nội dung và hình thức làm sách, ngành xuất bản đang nỗ lực để đáp ứng nhu cầu đa dạng của bạn đọc.
Đưa xuất bản Việt Nam ra khu vực, thế giới
Theo ông Phạm Trần Long, Phó ban Đối ngoại Hội Xuất bản, để quảng bá sách Việt ra nước ngoài, cần chú ý 3 yếu tố: xây dựng chiến lược, sử dụng nguồn lực và nâng cao chất lượng
Văn học thiếu nhi có thực sự chỉ dành cho trẻ em
Nghĩ một cách khách quan, văn học thiếu nhi có thể dành cho những tâm hồn thuần khiết và muốn tìm về sự thuần khiết.
Nỗ lực 'đánh thức' cây bút viết cho thiếu nhi
Để tạo sức sống mới cho văn học thiếu nhi, mấu chốt vẫn là tạo ra nhu cầu, thói quen cho sáng tác và thưởng thức đề tài, tránh tình trạng hô hào, thực hiện không đến nơi đến chốn.
Giải thưởng sách thiếu nhi khuấy động văn đàn
Nhiều tác giả trẻ tỏ ra hồ hởi vì có được sân chơi lớn, trong khi những nhà văn giàu kinh nghiệm kỳ vọng thế hệ người viết mới sẽ đem lại hơi thở mới cho văn học thiếu nhi.
'Cần thêm nhiều cây bút mới sáng tác cho thiếu nhi'
Nhà thơ Cao Xuân Sơn cho rằng cần tìm kiếm, bồi dưỡng những gương mặt mới tiếp nối, góp phần kiến tạo kho tàng văn học thiếu nhi đương đại.
Văn học thiếu nhi, mảnh đất bị lãng quên
“Văn học thiếu nhi là mảnh đất bị lãng quên và chúng ta cần đánh thức lại nó”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
‘Đánh thức’ văn hóa đọc trong thiếu nhi
Đối với trẻ em, làm sao để tạo dựng, duy trì và “đánh thức” thói quen đọc sách, giảm bớt thời gian xem mạng xã hội là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm.
Thay đổi cách làm sách cho trẻ trong thời đại số
Sự vươn lên mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, Internet khiến sách dường như bị bỏ quên. Để thúc đẩy văn hóa đọc nơi con trẻ, phải xuất phát từ chất lượng những cuốn sách thiếu nhi.
Thông điệp cuộc sống ý nghĩa qua ‘Khu rừng trong chai’
Tác giả Huỳnh Trọng Khang vừa ra mắt cuốn sách thiếu nhi "Khu rừng trong chai" lấy cảm hứng từ tình trạng môi trường hiện nay.
Thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi: Sách nội chiếm ưu thế
Nếu mấy năm trước, quan sát thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi thấy sách ngoại có xu hướng lấn át sách nội thì năm nay, có vẻ “gió đã đảo chiều”.
Nhà thơ Thụy Anh: 'Thơ là phương tiện để trẻ nhỏ kết nối cảm xúc'
"Tôi cho rằng thơ và đồng dao là những người bạn thân dễ hiểu, dễ chơi nhất đối với trẻ", nhà thơ Thụy Anh nêu quan điểm.
Sân chơi mới thú vị từ trang sách
Với nhiều sáng kiến của các đơn vị trong giới thiệu sách cho thiếu nhi, giờ đây, phụ huynh có thể đưa trẻ đến đọc sách tại các không gian mở và tham gia hoạt động trải nghiệm.
Trẻ yêu thơ, nhưng cần bố mẹ đồng hành
Theo nhà thơ Huỳnh Mai Liên, để thơ thiếu nhi có sức lan tỏa mạnh mẽ đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía: tác giả, nhà xuất bản, cộng đồng và đặc biệt là gia đình.
Mùa hè vẫy gọi trẻ em có thể tạm xa áp lực học hành một thời gian ngắn. Khoảng ngày tháng này sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách.
Chào đón Tết Thiếu nhi và mùa hè năm 2023, các đơn vị làm sách cho ra mắt nhiều tác phẩm mới, đồng thời tổ chức các hoạt động đọc, không gian tương tác để chào đón các độc giả nhỏ.
TP.HCM công bố giải thưởng Sách thiếu nhi lần thứ nhất
Giải thưởng Sách thiếu nhi được TP.HCM triển khai nhằm tìm kiếm, phát triển đội ngũ tác giả và nâng cao chất lượng tác phẩm cho dòng sách thiếu nhi.
Năm nay, chương trình “Trang sách mùa hè” tiếp tục mở ra như một sân chơi hấp dẫn, mới mẻ đáng được đón đợi.