Nga bắt đầu cắt khí đốt tới châu Âu
Kể từ ngày 27/7, công ty năng lượng Gazprom (Nga) cắt giảm lượng khí đốt chuyển tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương bắc) còn khoảng 1/5 tổng công suất.
156 kết quả phù hợp
Nga bắt đầu cắt khí đốt tới châu Âu
Kể từ ngày 27/7, công ty năng lượng Gazprom (Nga) cắt giảm lượng khí đốt chuyển tới châu Âu qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương bắc) còn khoảng 1/5 tổng công suất.
Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý "tự nguyện" giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.
Cuộc chiến nhiên liệu toàn cầu leo thang
Các quốc gia trên thế giới giành giật nguồn cung LNG ít ỏi để chuẩn bị cho mùa đông. Điều này có thể đẩy giá lên cao hơn và làm trầm trọng tình trạng thiếu hụt.
Giá dầu thế giới bất ngờ vọt tăng
Giá dầu thô thế giới tăng vọt sau khi phía Nga cắt giảm dòng khí đốt sang châu Âu. Theo giới chuyên gia, thị trường dầu sẽ tiếp tục trồi sụt mạnh theo những động thái của Moscow.
Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt qua Nord Stream 1
Nga ngày 25/7 tuyên bố sẽ giảm lưu lượng khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 xuống còn 20% công suất, do phải đem một turbine đi bảo trì.
Nắng nóng đe dọa kinh tế châu Âu
Châu Âu - nơi đóng góp gần 20% GDP toàn cầu - đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về năng lượng, khí hậu, lạm phát và cả chính trị.
Nga mở lại Nord Stream 1, châu Âu vẫn ở tình thế nguy hiểm
Nga chưa chặn nguồn cung khí đốt sang châu Âu, nhưng nước này vẫn có thể vũ khí hóa năng lượng và làm tổn hại nền kinh tế khu vực.
Nga 'vũ khí hóa' năng lượng, châu Âu tìm cách xoay xở
Châu Âu gấp rút lên kế hoạch ứng phó trước những lo ngại về việc Nga có thể chặn dòng khí đốt tự nhiên đến lục địa già.
Chưa qua ngày hè đổ lửa, châu Âu đã phải lo về mùa đông sắp tới
Nắng nóng gay gắt đang gây thêm sức ép cho hệ thống năng lượng châu Âu, khi nhu cầu lớn đẩy giá điện tăng cao và tạo nguy cơ thiếu hụt trầm trọng khí đốt trong mùa đông tới.
EU sẽ giảm mạnh tiêu thụ khí đốt để tự vệ trước Nga
Ủy ban Châu Âu (EC) hối thúc các nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) cắt giảm 15% nhu cầu tiêu thụ khí đốt trong những tháng tới nhằm chuẩn bị kho dự trữ cho mùa đông.
Reuters tiết lộ thông tin độc quyền về Nord Stream 1
Khí đốt từ Nga dự kiến tiếp tục được xuất khẩu sang châu Âu qua đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương bắc) 1 từ ngày 21/7 sau thời gian bảo dưỡng định kỳ, theo Reuters.
Châu Âu cận kề khủng hoảng năng lượng
Nếu Nord Stream 1 không được hoạt động lại vào cuối tuần, cuộc khủng hoảng năng lượng có thể nhấn chìm châu Âu. Khối này vẫn đang xoay xở với đợt nắng nóng kỷ lục.
Mọi ánh mắt đang đổ dồn vào Nord Stream 1
Ngành công nghiệp Đức đang đứng trước nguy cơ tê liệt sản xuất trong bối cảnh có nhiều dấu hiệu cho thấy Nga sẽ cắt hoàn toàn cung cấp khí đốt.
Phương Tây trừng phạt quyết liệt nhưng Nga không lùi bước
Bất chấp những nỗ lực “điên cuồng” nhằm loại bỏ năng lượng nhập khẩu và trừng phạt Nga, châu Âu vẫn không thể buộc Moscow ngồi vào bàn đàm phán chấm dứt xung đột.
EU tìm kiếm thỏa thuận khí đốt từ Azerbaijan
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen dự kiến công du thủ đô Baku vào ngày 18/7 nhằm tìm kiếm thêm thỏa thuận khí đốt từ Azerbaijan.
Giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc
Giá dầu thô thế giới vừa rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tháng. Cả dầu WTI và dầu Brent đều được giao dịch dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu sắp leo thang?
Châu Âu lo ngại Nga sẽ tìm cách kéo dài thời gian bảo trì của đường ống Nord Stream. Dòng chảy khí đốt bị gián đoạn có thể làm leo thang cuộc khủng hoảng năng lượng tại khu vực.
Nord Stream 1 ngừng chảy trong 10 ngày
Đường ống lớn nhất dẫn khí đốt Nga tới Đức bắt đầu bảo trì từ ngày 11/7, dự kiến ngừng chảy trong 10 ngày. Nhưng châu Âu lo ngại lần dừng hoạt động này sẽ bị kéo dài vì giao tranh.
Nga cảnh báo các lệnh trừng phạt càng khiến giá năng lượng tăng
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa có những nhận định liên quan đến các lệnh trừng phạt Nga và hậu quả tác động lên giá năng lượng ở phương Tây.
Hàng loạt nền kinh tế lớn sẽ rơi vào suy thoái?
Giới chuyên gia cảnh báo một cuộc "suy thoái đồng loạt" trong vòng 12 tháng tới. Theo đó, các nền kinh tế hàng đầu gồm Mỹ, châu Âu, Australia và Nhật Bản đều rơi vào suy thoái.