'Có những sức mạnh của văn chương mà điện ảnh khó chạm tới'
Nhà báo chuyên viết về điện ảnh Lê Hồng Lâm chia sẻ rằng có những cuốn sách anh đọc sau khi xem phim chuyển thể và nhận thấy "văn chương có những sức mạnh mà điện ảnh khó chạm tới được".
17 kết quả phù hợp
'Có những sức mạnh của văn chương mà điện ảnh khó chạm tới'
Nhà báo chuyên viết về điện ảnh Lê Hồng Lâm chia sẻ rằng có những cuốn sách anh đọc sau khi xem phim chuyển thể và nhận thấy "văn chương có những sức mạnh mà điện ảnh khó chạm tới được".
Các quy chuẩn đạo đức bóp nghẹt tâm hồn của Mishima Yukio
Lớn lên trong sự giáo dục của người cha ưa dùng vũ lực, Mishima Yukio đau khổ nhưng không thể phản kháng. Mặc cảm của một kẻ dị biệt biệt khiến nhà văn rơi vào tuyệt vọng.
Chuyện trăm năm nổi loạn của một gia tộc
"Tiếng thét câm lặng" - một tiểu thuyết xuất sắc của văn hào người Nhật thứ hai từng đoạt giải Nobel Văn chương Oe Kenzaburo - gần đây đã ra mắt bạn đọc Việt.
7 tác giả tiêu biểu của truyện ngắn Nhật Bản
Tác giả Đào Thị Thu Hằng đã chọn lọc và phân tích những khía cạnh đặc sắc trong văn phong truyện ngắn của những tác giả Nhật Bản tiêu biểu của thế kỷ 20 - đầu thế kỷ 21.
Tập truyện ngắn làm nên tên tuổi của một nhà văn lớn
Văn chương là nơi để Naoya Shiga giãi bày những nỗi u ẩn trong tâm hồn. Chứng kiến “những đứa con tinh thần” của mình bị khinh miệt càng thôi thúc ông sáng tác.
Ẩn ức về cái đẹp trong tiểu thuyết của Mishima Yukio
Tường tận từng góc khuất u tối trong tâm lý của con người, Mishima Yukio đã gửi đến độc giả một kiến giải duy mỹ về cái đẹp trong "Kim Các tự".
Tuyệt tác văn chương từ vụ phóng hỏa ngôi chùa dát vàng
Từ sự kiện khiến cả nước Nhật bàng hoàng năm 1950, Mishima Yukio đã tạo nên tuyệt tác văn chương "Kim Các tự".
Gắn cái đẹp với mầm ác, Mishima khiến nhiều người tranh luận nhưng không ai có thể phủ nhận tầm ảnh hưởng của ông với văn chương thế giới.
'Tiếng triều dâng' - áng văn chương khoáng đạt của Mishima Yukio
Câu chuyện tình thuần khiết trong "Tiếng triều dâng" đã đưa tên tuổi của nhà văn Mishima Yukio ra toàn thế giới. Tác phẩm như lời khẳng định về khát khao tự do của tác giả.
Mối tình đầu trong trẻo như sớm mai trên biển
Tiểu thuyết "Tiếng triều dâng" của Mishima Yukio mang nét đẹp của một mối tình đầu trong trẻo như sớm ban mai trên biển.
Chuyện người phụ nữ không thể hòa nhập với cuộc sống hiện đại
Cuốn sách “Earthlings” của Sayaka Murata là câu chuyện về những phụ nữ cô đơn, không thể hòa nhập với cuộc sống hiện đại ở Nhật Bản.
Chàng trai Nhật mở cửa hàng sách cũ
Atsushi Kagaya quyết định mở cửa hàng sách cũ với mong muốn tạo không gian trao đổi, chia sẻ tình yêu sách với mọi người.
Chuyện hài hước về người phụ nữ trong xã hội đương đại Nhật Bản
“Cô nàng cửa hàng tiện ích” của nhà văn Murata Sayaka là một cuốn tiểu thuyết vô cùng thú vị về đời sống con người hiện đại trong xã hội Nhật Bản.
Ono Masatsugu: ‘Con người đồng hành cùng nỗi đau’
Theo nhà văn Nhật Bản, nỗi đau như một phần bản thể con người, không thể tránh khỏi, và việc chiêm nghiệm về nỗi đau hàm chứa tinh thần nhân văn.
Masatsugu Ono - nhà văn viết không đau về nỗi đau
Trong tập truyện “Lời nguyện cầu từ chín năm trước”, nhà văn Nhật Bản nâng niu nỗi đau của nhân vật, và coi nỗi đau là một phần bản thể đời sống.
Lời nguyện cầu cho những nỗi đau
“Lời nguyện cầu chín năm trước” là góc nhìn mới về sự đau thương, mất mát, vì “nỗi đau của người khác khiến ta khổ sở hơn nỗi đau của bản thân”.
Tác giả ‘Vĩnh biệt, các gangster’ từng đi tù
Nhà văn Takahashi Genichiro - tác giả tiểu thuyết nổi tiếng "Vĩnh biệt, các gangster" cho biết ông chưa tốt nghiệp đại học, từng đi tù và làm công nhân.