94 tuổi, nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc đồng dao trong sách của con gái
Ở tuổi 94, nhạc sĩ Phạm Tuyên vẫn phổ nhạc các bài đồng dao trong cuốn sách do con gái ông, nhà báo Phạm Hồng Tuyến viết.
21 kết quả phù hợp
94 tuổi, nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc đồng dao trong sách của con gái
Ở tuổi 94, nhạc sĩ Phạm Tuyên vẫn phổ nhạc các bài đồng dao trong cuốn sách do con gái ông, nhà báo Phạm Hồng Tuyến viết.
'Mỗi nhà văn nên giữ một trái tim thanh xuân'
“Khi giữ một trái tim thanh xuân, tôi tin rằng không có gì hạn chế chúng ta trong vấn đề sáng tác văn học hay tiếp xúc với cuộc đời này”, đạo diễn, nhà văn 95 tuổi Xuân Phượng chia sẻ.
Người phụ nữ 95 tuổi viết sách trong 20 ngày
Chỉ trong 2 tháng phát hành, hồi ký “Khắc đi… Khắc đến” của nhà văn Xuân Phượng đã in lần thứ ba, tổng số lượng in 4.000 bản.
Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'
Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là "thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay" và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là "uống nước nhớ nguồn".
Ánh sáng xuyên suốt cuộc đời một người phụ nữ dấn thân
Kiên định, dứt khoát, bà chưa một lần hoài nghi về những lựa chọn bản thân, chỉ có một ánh sáng xuyên suốt về tự tôn dân tộc, tự trọng bản thân giúp bà đi qua những thăng trầm.
Hồi ức đầy nước mắt và niềm vui của một trinh sát
Hồi ký của cựu chiến binh, trung tá Vũ Thành Trung là nguồn tư liệu cá nhân đáng quý về những năm tháng chiến đấu hào hùng trên chiến trường miền Đông Nam Bộ.
Câu chuyện cuộc đời của đạo diễn Nguyễn Thị Xuân Phượng
Hồi ký "Gánh gánh... gồng gồng..." tái hiện cuộc đời bà Nguyễn Thị Xuân Phượng (1929) gắn liền với những biến chuyển lịch sử dân tộc.
Con tim không già thì tại sao chúng ta lại già
Tác giả cuốn hồi ký “Gánh gánh… gồng gồng…” chia sẻ câu chuyện về tuổi trẻ nhiều biến động và quan niệm sống của bà khi bước sang tuổi 94.
Người phụ nữ bỏ quyền quý, giàu sang theo cách mạng
Sách “Gánh gánh… Gồng gồng” là câu chuyện về cuộc đời của một phụ nữ trí thức vốn có xuất thân quyền quý, nhưng đã từ bỏ nhung lụa giàu sang, theo cách mạng lên chiến khu Việt Bắc.
Phụ nữ Việt xưa thấp vì phải gánh hàng quá sớm so với tuổi
Gánh nước trong nồi đất, gánh lúa thu hoạch ở nông thôn, thậm chí là gánh phở, gánh bún đi bán rong nơi thành phố, là hình ảnh dễ gặp ở người Việt xưa kia.
Giáo dục truyền thống qua những cuốn sách
Giúp độc giả hiểu thêm về các sự kiện, nhân vật lịch sử, những cuốn sách giáo dục truyền thống luôn được các đơn vị xuất bản chú trọng.
‘Gánh gánh… gồng gồng…’ nhận giải thưởng Hội Nhà văn TP.HCM
Sau giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam vào tháng 11/2020, hồi ký "Gánh gánh... gồng gồng..." của đạo diễn Xuân Phượng tiếp tục nhận giải thưởng Hội Nhà văn TP.HCM.
Những năm tháng bao cấp ở khu tập thể
Từ năm 1954 đến 1986, gia đình chúng tôi đã trải qua 32 năm cùng sống vui buồn có nhau trong khu tập thể vài trăm người rồi sau đó lên đến hàng nghìn người.
Trong những năm 1952-1953, các vấn đề liên quan thóc gạo vô cùng quan trọng.
Sinh con đầu lòng giữa dòng sông Lô
Tiếng khóc oe oe vang lên giữa sông. Đứa con đầu lòng của tôi! Bác lái đò bẻ một mảnh nứa trên mui đò và cắt rốn cho con tôi.
Con nhà hoàng tộc theo kháng chiến
Nhìn Hảo Thư trằn trọc bỗng nghĩ đến lúc mình nằm trên giường nệm, khăn trải giường trắng tinh không một vết gợn, với chiếc gối bằng lông ngỗng.
Cùng lao vào những hoạt động sôi nổi, anh Nam và tôi bắt đầu chú ý đến nhau.
Học sinh cứu quốc trường Khải Định
Từ khi Nhật tràn vào, không khí lớp học thay đổi hẳn. Chúng tôi không thiết học hành và tôi gia nhập đoàn học sinh cứu quốc trường Khải Định.
Ngôi trường của hoàng tử Bảo Long và các công chúa
Vì yêu thích cách giáo dục của trường Couvent Des Oiseaux ở Paris, Pháp, Nam Phương hoàng hậu đã tình nguyện hiến 12 ha đất gần thác Camly để mở một ngôi trường tương tự.
Trải nghiệm đáng nhớ của đạo diễn Xuân Phượng
“Gánh gánh... gồng gồng...” dẫn dắt người đọc vào cuộc đời của đạo diễn Xuân Phượng qua từng giai đoạn của lịch sử.