Chuyện gì đang xảy ra với nền kinh tế lớn nhất châu Âu
Đức - quốc gia được đánh giá có nền chính trị ổn định nhất châu Âu - đang rơi vào khủng hoảng với những khó khăn chồng chất, với đỉnh điểm là sự sụp đổ của chính phủ ông Olaf Scholz.
682 kết quả phù hợp
Chuyện gì đang xảy ra với nền kinh tế lớn nhất châu Âu
Đức - quốc gia được đánh giá có nền chính trị ổn định nhất châu Âu - đang rơi vào khủng hoảng với những khó khăn chồng chất, với đỉnh điểm là sự sụp đổ của chính phủ ông Olaf Scholz.
Chuyện gì xảy ra sau khi chính phủ Đức sụp đổ?
Thủ tướng Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội Đức hôm 16/12, chấm dứt chính phủ liên minh 3 đảng do ông lãnh đạo kể từ năm 2021.
Chính phủ Đức sụp đổ giữa lúc châu Âu gặp nhiều sóng gió
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thất bại trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, khiến tình trạng bất ổn chính trị thêm lún sâu tại một trong những nền kinh tế mạnh nhất châu lục.
Vì sao nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào khủng hoảng?
Vấn đề quan tâm nhất của cử tri Đức trong cuộc bầu cử sớm sắp tới là liệu chính phủ mới có thể khôi phục nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng của nước này.
Châu Âu bấp bênh giữa lúc kỷ nguyên Trump 2.0 sắp bắt đầu
Đấu đá chính trị nội bộ, cùng với làn sóng bất mãn của công chúng trước lạm phát, nhập cư và giới cầm quyền, đang làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đức và Pháp - hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Điềm báo cho châu Âu từ thảm họa gây sốc toàn cầu ở Tây Ban Nha
Giới khoa học nhận định các hình thái thời tiết khắc nghiệt tàn phá khu vực Địa Trung Hải có thể là điềm báo cho những gì châu Âu sớm phải đối mặt trong tương lai.
Valencia lún sâu vào khủng hoảng
Valencia, cái tên từng khiến cả châu Âu phải e dè, giờ đây đang chìm sâu trong bóng tối của khủng hoảng.
Bayern Munich vs Leverkusen: Chạy đua bàn thắng
Trận đấu giữa Bayern Munich và Bayer Leverkusen là một cuộc đối đầu lớn không chỉ khiến người Đức mà cả châu Âu phải chú ý.
AI đang ‘sưởi ấm’ bể bơi Olympic
Thay vì thải ra môi trường, các trung tâm dữ liệu ở Paris được nối với hệ thống năng lượng làm nóng bể bơi Olympic. Song, chúng không giải quyết vấn đề quan trọng nhất: tác hại môi trường thực sự...
Nỗ lực cuối cùng của thị trường xa xỉ Trung Quốc
Versace, Burberry và nhiều hãng xa xỉ khác đồng loạt giảm giá đến 50% ở xứ tỷ dân. Đây là nỗ lực cuối cùng của họ nhằm thu hút khách hàng Trung Quốc trong bối cảnh kinh tế ảm đạm.
Tiền đạo Brazil rơi vào tình cảnh buồn ở Barca
Vitor Roque trở thành người thừa ở Barca dù mới cập bến đội bóng xứ Catalonia trong kỳ chuyển nhượng tháng 1 năm nay.
Barca góp tiền mua Nico Williams
Đội chủ sân Camp Nou phải huy động mọi nguồn lực có thể nếu muốn hoàn tất vụ chuyển nhượng Nico Williams.
Trong bối cảnh nhà ở dân sinh thiếu hụt và giá cao, Barcelona (Tây Ban Nha) dự kiến cấm mô hình cho thuê nhà ngắn hạn. Trong đó, nền tảng Airbnb là đối tượng chịu ảnh hưởng lớn.
Ngành du lịch châu Âu 'toát mồ hôi' vì nắng nóng
Nắng nóng khắc nghiệt của biến đổi khí hậu đã làm doanh thu của ngành du lịch châu Âu giảm đáng kể và buộc các công ty du lịch phải thay đổi toàn diện để tồn tại.
Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới dành cho người trẻ
Hầu hết sinh viên có thể học đại học miễn phí, nền kinh tế phát triển cùng các câu lạc bộ sôi động. Những điều này góp phần đưa Lithuania thành nơi tốt nhất thế giới cho người trẻ.
Có gì trên sàn diễn các local brand Việt?
L Seoul và Dottie là 2 thương hiệu thời trang Việt tổ chức buổi trình diễn bộ sưu tập mới trong thời gian gần đây, thu hút sự chú ý từ giới mộ điệu.
Các nước nói về vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và lãnh đạo nhiều nước đã lên tiếng về vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ở miền bắc quốc gia Hồi giáo này.
Đã tiếp cận được trực thăng rơi, chưa rõ số phận Tổng thống Iran
Truyền thông Iran đưa tin, trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi vừa bị rơi ở tỉnh Đông Azerbaijan, phía bắc nước này.
Máy bay do Trung Quốc sản xuất lần đầu xuất ngoại
Máy bay C919 do Trung Quốc sản xuất lần đầu bay ra khỏi lãnh thổ nước này để đến triển lãm tại Singapore.
Giá điện giảm, châu Âu trở lại đúng hướng
Năm ngoái, châu Âu thậm chí phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than để đối phó với khủng hoảng năng lượng. Nhưng giờ đây, khối này đã trở lại đúng hướng.