Cuốn sách của Lưu Đình Long truyền năng lượng nhẹ nhàng, tích cực đến người đọc trong mùa dịch.
276 kết quả phù hợp
Cuốn sách của Lưu Đình Long truyền năng lượng nhẹ nhàng, tích cực đến người đọc trong mùa dịch.
Các nhà văn trẻ truyền thông điệp tích cực trong mùa dịch
Nam Kha, Dy Khoa hay Liêu Hà Trinh là các cây bút trẻ đã và đang bắt nhịp hiện thực xã hội để tìm nguồn cảm hứng viết sách.
Nhà văn sống lành mạnh, tích cực viết sách trong lúc giãn cách
Nhà văn Dương Thụy cùng các cây bút trẻ như Huỳnh Trọng Khang, Tống Phước Bảo cho biết thời gian làm việc tại nhà, họ tranh thủ sáng tác, đọc sách, suy nghĩ tích cực.
Văn chương là trò chơi tự thân của người viết
Theo Nhật Phi, văn chương không cần gửi gắm thông điệp về lẽ sống, đạo đức làm người. Trong tác phẩm của mình, anh chỉ nhắn nhủ độc giả hãy đọc và yêu sách nhiều hơn.
Văn chương không chỉ là bán sức lao động lấy tiền
Cây bút trẻ Đức Anh cho rằng thu nhập từ văn chương không nên chỉ tính bằng tiền. Văn chương mở ra những chân trời và mang lại nhiều thứ cho người viết.
MC Liêu Hà Trinh: ‘Tôi nghiện cầm bút’
Viết văn là để tìm lại chính mình. Khi cảm xúc được tưới đủ độ ẩm, nhà văn sẽ viết rất nhanh và chân thật, chẳng cần đợi đến khi có thời gian. Điều đó đúng với Liêu Hà Trinh.
Sài Gòn, yêu và hoài niệm bao nhiêu cho đủ?
Tình yêu, niềm thương cảm đẹp đẽ đối với mảnh đất này đong đầy qua những trang sách, từ tác giả trẻ tới những cây bút “nằm lòng” với đề tài này.
Nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng: ‘Vào cõi Bác, tôi như lạc giữa rừng thơ’
Đối với nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng, Bác Hồ là đề tài lớn của thi ca, tuyển chọn thơ về Người vừa là trách nhiệm công dân, vừa xuất phát từ tình cảm chân thành ông dành cho lãnh tụ.
Những cuốn sách dành cho tuổi trẻ
Đứng trước ngưỡng cửa trưởng thành, những người trẻ thường có cảm giác chông chênh, bất định. Những tác phẩm sau đây sẽ giúp ích cho họ phần nào trong việc định hướng tương lai.
Tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm
Giới văn chương, điện ảnh và đông đảo người yêu thơ đã đến tiễn đưa thi sĩ Hoàng Nhuận Cầm về với đất mẹ.
Phan Cuồng: 'Những câu chuyện ma dân gian luôn ám ảnh tôi'
Phan Cuồng là một trong những tên tuổi được nhiều độc giả trẻ biết đến hiện nay. Anh thu hút bạn đọc ở những trang viết kỳ dị và huyền thuật.
‘20 tuổi, tôi bỏ học, bấu víu vào văn chương’
Phạm Thu Hà là cây bút trẻ nhưng có cái nhìn chín chắn về nghề viết. Cô tin tưởng vào văn chương và mong muốn làm nhiều việc để quảng bá văn học Việt.
Những gương mặt triển vọng của văn chương Việt
Huỳnh Trọng Khang, Phan Cuồng, Phạm Thu Hà... là những cây bút trẻ, có nhiều hứa hẹn cho văn chương Việt.
Trong 40 năm qua, NXB Trẻ đã làm nhiều đầu sách giá trị, ý nghĩa, góp phần “nuôi dưỡng tâm hồn, khơi nguồn tri thức” như tôn chỉ của nhà xuất bản.
Nhận diện, thấu hiểu sâu sắc hơn lớp độc giả mới
Quyền Giám đốc NXB Trẻ Dương Thành Truyền cho rằng các đơn vị làm sách ngày nay phải nhận diện, thấu hiểu sâu sắc về lớp độc giả mới.
Trước khi vào lớp 1, trẻ cần biết chữ như thế nào?
"Dạy trẻ là cả một quá trình. Nó không phải là đường đua ngựa để theo kịp hay vượt qua ai cả", TS Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội, nói về việc dạy chữ cho trẻ.
Bước vào thế giới của con trẻ với 'Bơ không phải để ăn'
Với nét vẽ sinh động, sáng tạo cùng những câu chuyện ngộ nghĩnh, hồn nhiên, ba tác giả trẻ đã mang đến cho bạn đọc nhí món quà thú vị, bổ ích.
Nhà thơ Trịnh Công Lộc: Tác phẩm tâm huyết đang ở phía trước
Gần chục năm trở lại đây, cái tên Trịnh Công Lộc không còn xa lạ với công chúng cả nước. Đặc biệt bài thơ “Mộ gió” được nhạc sĩ Vũ Thiết phổ thành ca khúc hùng tráng.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam: 'Chúng ta cần tìm cách đổi mới'
"Chúng tôi phải cố gắng tìm cách chia sẻ với hội viên để mọi người cùng hiểu nhau, có tiếng nói chung, giúp hội thay đổi", ông Nguyễn Quang Thiều nói.
'Thị phần sách văn học chưa được cải thiện'
Theo tổng kết của Hội Nhà văn Việt Nam, sách ngôn tình "ăn khách", còn sách lý luận, thơ gần như lưu hành nội bộ.