Ông Abe tạo ra tương lai châu Á và những di sản còn ngổn ngang
Shinzo Abe là kiến trúc sư của chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhưng song hành với tầm nhìn đó của ông là sự biện minh cho quá khứ của nước Nhật.
336 kết quả phù hợp
Ông Abe tạo ra tương lai châu Á và những di sản còn ngổn ngang
Shinzo Abe là kiến trúc sư của chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhưng song hành với tầm nhìn đó của ông là sự biện minh cho quá khứ của nước Nhật.
Giấc mơ chưa thành của Shinzo Abe
Shinzo Abe đã biến đổi bộ mặt Nhật Bản trên trường quốc tế, trở thành một thế lực mạnh mẽ về quân sự, đầy ảnh hưởng về chính trị, và cũng kéo theo những lời chỉ trích.
Thế giới sẽ còn nói rất lâu về Shinzo Abe
Tầm ảnh hưởng của Shinzo Abe đã vượt quá hai nhiệm kỳ thủ tướng của ông. Sau ngày hôm nay, di sản đó sẽ kéo dài hơn cả cuộc đời Abe.
Lợi ích của Mỹ gắn chặt với ASEAN
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman cho biết ASEAN và Mỹ chia sẻ tầm nhìn chung về an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, các thách thức toàn cầu về y tế và khí hậu.
Mỹ tổ chức tập trận trên biển lớn nhất thế giới
RIMPAC 2022, hoạt động diễn tập hải quân lớn nhất thế giới, sẽ diễn ra tại Mỹ với sự góp mặt của các đơn vị từ 26 quốc gia, trong đó có 4 nước Bộ Tứ và 6 nước ASEAN.
Ông Biden: Hãy đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 27/5 đã phát biểu trước sinh viên tốt nghiệp Học viện Hải quân, trong đó ông khẳng định công việc của họ sẽ là đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông.
Bộ Tứ công bố sáng kiến ngăn tàu Trung Quốc vét cạn cá biển
Lãnh đạo các nước Bộ Tứ ngày 24/5 công bố sáng kiến hàng hải mới nhằm giúp các nước theo dõi hoạt động đánh cá phi pháp và những hoạt động khác trong vùng biển của mình.
Bộ Tứ phản đối thay đổi hiện trạng bằng vũ lực
Sau cuộc họp của các nhà lãnh đạo nhóm "Bộ Tứ" ngày 24/5, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho biết 4 nước phản đối mọi nỗ lực nhằm "thay đổi hiện trạng bằng vũ lực".
Trung Quốc đẩy các nước Bộ Tứ xích gần hơn
Nhóm Bộ Tứ (QUAD) khiến Trung Quốc cảm thấy báo động, nhưng chuyên gia cho rằng hành động ngày càng cứng rắn của Bắc Kinh chính là điều đưa đối phương xích lại với nhau.
Được thành lập năm 2007, nhưng mãi đến những năm gần đây, cơ chế đối thoại an ninh giữa Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia mới hợp tác sâu rộng để đối phó với thách thức từ Trung Quốc.
Thông điệp qua các bài phát biểu của Thủ tướng ở Mỹ
Các phát biểu của Thủ tướng ở Mỹ thể hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam và mong muốn học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế, theo tiến sĩ Lê Hồng Hiệp.
Tổng thống Biden họp với lãnh đạo các nước ASEAN
Nhà Trắng cũng thông báo cung cấp hơn 150 triệu USD cho các sáng kiến của ASEAN vào ngày đầu tiên trong Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ hôm 12/5 (giờ địa phương).
Chính quyền ông Biden muốn khẳng định cam kết với ASEAN
Giới chuyên gia quốc tế nhận định hội nghị cấp cao giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và Mỹ sắp tới là cơ hội để Washington khẳng định cam kết của mình với khu vực Đông Nam Á.
Trung Quốc cảnh báo tàu chiến Mỹ qua eo biển Đài Loan
Quân đội Trung Quốc hôm 11/5 cho biết họ giám sát và đưa ra cảnh báo việc tàu chiến Mỹ đi qua eo biển Đài Loan, vài ngày sau khi Bắc Kinh tập trận gần hòn đảo.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản: Quan hệ với Việt Nam tốt đẹp hơn bao giờ hết
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nhật Bản Hikariko Ono cho rằng quan hệ Nhật Bản - Việt Nam đang ở thời điểm tốt nhất từ trước tới nay.
Thủ tướng Nhật Bản đến Việt Nam
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vừa đặt chân đến Hà Nội để bắt đầu chuyến thăm 2 ngày. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của ông Kishida trên cương vị thủ tướng Nhật Bản.
Vì sao Mỹ nóng ruột khi Trung Quốc bắt tay Solomon?
Mỹ cùng một số nước lo ngại hiệp ước hợp tác an ninh giữa quần đảo Solomon và Trung Quốc sẽ đe dọa sự cân bằng tại một khu vực vận tải biển quan trọng.
Sách lược ngoại giao linh hoạt của Ấn Độ trong xung đột tại Ukraine khiến cả Mỹ và Nga đều dành sự tôn trọng cho New Delhi.
Mỹ và đồng minh lo ngại hiệp ước an ninh Trung Quốc - Solomon
Nhà Trắng ngày 19/4 cho biết Mỹ, Nhật Bản, Australia và New Zealand quan ngại về hiệp ước an ninh mà Trung Quốc ký kết với quần đảo Solomon.
Đài Loan phản ứng sau khi Trung Quốc tập trận xung quanh hòn đảo
Cơ quan đối ngoại Đài Loan cho biết các mối đe dọa quân sự từ Trung Quốc sẽ chỉ tăng cường sự ủng hộ của Mỹ và các nền dân chủ khác đối với hòn đảo này.