Phái đoàn Ukraine và Nga sẽ đàm phán tại biên giới Belarus - Ukraine
Giao tranh đã nổ ra ở đường phố Kharkiv - thành phố lớn thứ hai Ukraine - trong ngày 27/2. Tổng thống Ukraine xác nhận cuộc đàm phán sẽ diễn ra ở biên giới Belarus - Ukraine.
77 kết quả phù hợp
Phái đoàn Ukraine và Nga sẽ đàm phán tại biên giới Belarus - Ukraine
Giao tranh đã nổ ra ở đường phố Kharkiv - thành phố lớn thứ hai Ukraine - trong ngày 27/2. Tổng thống Ukraine xác nhận cuộc đàm phán sẽ diễn ra ở biên giới Belarus - Ukraine.
Maldives và nhiều đảo quốc tiến thoái lưỡng nan vì biến đổi khí hậu
Nền kinh tế của Maldives, Mauritius và nhiều đảo quốc phụ thuộc vào du lịch đang đứng trước nguy cơ bị nhấn chìm vì biến đổi khí hậu.
Căn cứ quân sự then chốt khiến chính quyền Biden tiến thoái lưỡng nan
Tranh chấp xung quanh chủ quyền quần đảo Chagos, nơi đặt căn cứ hải quân Diego Garcia, đang khiến chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Sinh ra ở Australia, bé gái 4 tuổi vẫn bị đòi trục xuất về Sri Lanka
Bé Tharnicaa (4 tuổi) và chị Kopika (6 tuổi) sinh ra ở Australia. Nhưng giờ đây cả gia đình bé bị chính phủ coi là nhập cư bất hợp pháp, đối mặt với nguy cơ bị trục xuất.
Di sản đầy tranh cãi của Aung San Suu Kyi trước ngày binh biến
Aung San Suu Kyi và đảng của bà bị quân đội tước mất quyền lực trong cuộc chính biến vừa qua, nhưng không phải mọi người đều cảm thấy tiếc nuối cho bản thân bà.
'Chúng ta lại hiểu sai về Myanmar'
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.
Sóng gió mới trong cuộc đời bà Aung San Suu Kyi
Mười năm sau khi được trả tự do, bà Suu Kyi dường như đang quay trở lại hoàn cảnh từng giúp mình gây tiếng vang trên thế giới: bị bắt và chịu cảnh giam cầm.
Chuyên gia khẳng định tài xế là lao động của Grab. Doanh nghiệp này dán mác mỹ miều “đối tác độc lập” cho người lao động để chối bỏ trách nhiệm.
Phát hiện cơ sở về 'tội ác chống lại nhân loại' ở Philippines
Công tố viên Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) phát hiện "cơ sở hợp lý" để tin rằng tội ác chống lại nhân loại đã xảy ra trong khuôn khổ cuộc chiến với tệ nạn ma túy ở Philippines.
Tổng thống Mexico chưa chịu công nhận ông Biden chiến thắng
Nhà lãnh đạo Mexico nói sẽ gửi lời chúc mừng tới ứng viên chiến thắng sau khi kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ được chính thức khẳng định.
Mỹ trừng phạt hai quan chức Tòa án Hình sự Quốc tế
Chính quyền Tổng thống Trump hôm 2/9 đã áp lệnh trừng phạt đối với công tố viên trưởng của Tòa án Hình sự Quốc tế và một trong những trợ lý hàng đầu của bà.
Hóa đơn viện phí phản bội 28 năm nghi phạm diệt chủng Rwanda lẩn trốn
Ngày 16/5, Felicien Kabuga, người bị nghi ngờ tài trợ cho cuộc diệt chủng nhắm vào người Tutsi tại Rwanda năm 1994, đã bị bắt tại một căn hộ vùng ngoại ô phía tây bắc Paris.
Nga, Trung bắt tay bảo vệ Iran khỏi lệnh trừng phạt của Mỹ
Nga và Trung Quốc đã đệ trình lên Liên Hợp Quốc về quyền phủ quyết của họ để bảo vệ Iran trước việc Mỹ yêu cầu gia hạn lệnh cấm vũ khí và dọa tái trừng phạt Tehran.
Việt Nam chủ trì họp Nhóm công tác HĐBA về các tòa án quốc tế
Việt Nam sẽ hỗ trợ thúc đẩy đối thoại giữa Nhóm công tác, Chủ tịch, Công tố viên của Cơ chế giải quyết các vụ việc tồn đọng của tòa án quốc tế và Ban thư ký Liên Hợp Quốc.
28 danh tính giả và 26 năm lẩn trốn của nghi phạm diệt chủng Rwanda
Doanh nhân giàu có Felicien Kabuga sử dụng 28 danh tính giả và các mối quan hệ quyền lực ở cả 2 lục địa để trốn tránh cáo buộc của toà án diệt chủng Rwanda trong suốt 26 năm.
Kẻ diệt chủng Rwanda khiến 800.000 người chết lẩn trốn suốt 26 năm
Liên Hợp Quốc phối hợp với Pháp đã truy lùng và bắt giữ thành công nhân vật hàng đầu của cuộc diệt chủng năm 1994 ở Rwanda, khiến hàng trăm nghìn người bị tàn sát dã man.
Mọi ánh mắt dồn về Trung Quốc trước kỳ họp thành viên WHO
Tranh cãi Mỹ - Trung và các cáo buộc về các Trung Quốc chống dịch virus corona sẽ phủ bóng cuộc họp sắp bắt đầu của Hội đồng Y tế Thế giới.
Pháp bắt kẻ tài trợ vụ diệt chủng Rwanda khiến 800.000 người chết
Cảnh sát Pháp đã bắt giữ nghi phạm chủ chốt cuối cùng trong vụ diệt chủng Rwanda khiến 800.000 người bị sát hại vào năm 1994.
Trung Quốc khiêu khích phi pháp với việc 'lập quận' ở Biển Đông
Từ lập quận phi pháp đòi quản lý Hoàng Sa và Trường Sa, đến đặt lại danh xưng cho các thực thể nổi và chìm, các động thái của Trung Quốc thể hiện lập trường ngang ngược và vô lý.
Mỹ đảo ngược chính sách với Israel khiến người Palestine tức giận
Chính quyền Trump ngày 18/11 tuyên bố sẽ không còn coi các khu định cư người Israel ở khu Bờ Tây là trái với luật pháp quốc tế, đảo ngược lập trường suốt bốn thập kỷ nay.