Các nước hỗ trợ vũ khí gì cho Ukraine?
Dù từ chối thiết lập vùng cấm bay, phương Tây đang viện trợ hàng loạt thiết bị hiện đại cho Ukraine để củng cố sức mạnh quân sự của nước này trước đòn tấn công của Nga.
737 kết quả phù hợp
Các nước hỗ trợ vũ khí gì cho Ukraine?
Dù từ chối thiết lập vùng cấm bay, phương Tây đang viện trợ hàng loạt thiết bị hiện đại cho Ukraine để củng cố sức mạnh quân sự của nước này trước đòn tấn công của Nga.
NATO viện trợ bổ sung nhiều tên lửa phòng không cho Ukraine
Mỹ và các đồng minh NATO đang gửi thêm nhiều hệ thống tên lửa đất đối không tới Ukraine để hỗ trợ quân đội nước này trước các cuộc tấn công của Nga.
Triều Tiên phóng tên lửa thất bại?
Các phương tiện truyền thông Nhật Bản, gồm cả đài NHK, hôm 16/3 dẫn lời một quan chức Bộ Quốc phòng cho biết Triều Tiên có thể đã phóng một tên lửa đạn đạo.
Mỹ phê duyệt gói viện trợ quân sự 200 triệu USD cho Ukraine
Nhà Trắng phê duyệt khoản viện trợ vũ khí bổ sung trị giá 200 triệu USD cho Ukraine để chống lại chiến dịch quân sự của Nga, đáp ứng yêu cầu của Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Quan chức Mỹ: Ukraine cần tên lửa hơn tiêm kích
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/3 bác bỏ đề xuất gửi chiến đấu cơ MiG-29 cho Ukraine thông qua căn cứ Mỹ, nói rằng cung cấp vũ khí mặt đất cho quân đội sẽ hiệu quả hơn.
Nga tuyên bố phá hủy hơn 2.800 mục tiêu quân sự ở Ukraine
Bộ Quốc phòng Nga hôm 9/3 cho biết lực lượng quân sự nước này đã phá hủy 2.814 mục tiêu quân sự ở Ukraine kể từ khi chiến dịch đặc biệt bắt đầu, theo Interfax.
Vì sao Mỹ không tiếp nhận tiêm kích Ba Lan để giao cho Ukraine?
Sau khi Ba Lan thông báo ý định chuyển giao toàn bộ tiêm kích MiG-29 đến căn cứ của Mỹ như bước đệm để viện trợ cho Ukraine, Washington ngay lập tức bác bỏ kế hoạch này.
Đức thay đổi chính sách đối ngoại vì tình hình Ukraine
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang thay đổi chính sách đối ngoại khi cuộc tấn công Ukraine đang làm đảo lộn trật tự ở châu Âu.
Hàng loạt nước hỗ trợ quân sự cho Ukraine
Nhiều quốc gia, bao gồm cả Thụy Điển theo đuổi chính sách trung lập, đã bắt đầu gửi viện trợ quân sự hoặc nhân đạo cho Ukraine kể từ khi Nga tấn công nước này hôm 24/2.
Đức chấm dứt truyền thống 30 năm vì cuộc chiến ở Ukraine
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 100 tỷ euro, đồng thời gửi vũ khí đến khu vực xung đột ở Ukraine.
Đường ống khí đốt nổ tung ở Kharkiv
Văn phòng Tổng thống Ukraine cho biết các lực lượng Nga đã làm nổ một đường ống dẫn khí đốt ở Kharkiv, thành phố lớn thứ hai của nước này.
Đức phá lệ, gửi vũ khí chống tăng và tên lửa Stinger cho Ukraine
Thủ tướng Đức hôm 26/2 cho biết nước này sẽ gửi 1.000 vũ khí chống tăng và 500 tên lửa Stinger cho Ukraine.
Nổ lớn ở phía nam thủ đô Ukraine
Một vụ nổ lớn đã được nhìn thấy ở phía nam thủ đô Kyiv vào sáng sớm 25/2. Các đoạn phim cho thấy ít nhất 2 tên lửa đất đối không đã được bắn lên từ Kyiv trước khi vụ nổ xảy ra.
'Nga không có lý gì tấn công Ukraine'
Nhà phân tích Nikola Mikovic nhận định Nga sẽ không chủ động tấn công Ukraine vì điều này lợi bất cập hại. Cái Nga muốn là duy trì hiện trạng trong thời gian dài nhất có thể.
Ukraine tăng cường quân sự, nhưng vẫn kém xa Nga
Viện trợ từ Mỹ và các đồng minh phương Tây đã củng cố quân đội của Ukraine trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Kyiv vẫn còn kém xa so với lực lượng tinh nhuệ của Moscow.
Nga - Belarus tập trận khiến phương Tây lo ngại
Nga và Belarus tiến hành tập trận chung kéo dài 10 ngày từ 10/2 - động thái bị phương Tây cáo buộc là bước chuẩn bị để phát động cuộc chiến với Ukraine.
'Sát thủ' đe dọa những vũ khí tỷ USD của Mỹ
Những thiết bị bay vài trăm USD đang trở thành mối đe dọa chiến thuật đáng lo ngại nhất với quân đội Mỹ và đồng minh, có khả năng phá hủy những mục tiêu giá trị hàng tỷ USD.
Ukraine lo ngại viễn cảnh ác mộng nếu Nga tấn công
Các tướng lĩnh Ukraine cho biết nếu Nga tấn công, nước này không có hy vọng đẩy lùi nếu không có sự trợ giúp quân sự từ phương Tây.
Nghị sĩ Mỹ muốn chặn thương vụ vũ khí đầu tiên của chính quyền Biden
Ba thượng nghị sĩ Mỹ hôm 18/11 phản đối việc chính quyền Tổng thống Joe Biden bán lô vũ khí lớn đầu tiên cho Arab Saudi do nước này liên quan đến cuộc xung đột ở Yemen.
Hệ thống viễn thám dày đặc của Trung Quốc ở Biển Đông
Chuyên gia Mỹ cho rằng Trung Quốc xây dựng mạng lưới thông tin dày đặc trên các đảo nhân tạo bị bồi đắp trái phép trên Biển Đông, hòng chiếm ưu thế trong việc kiểm soát thông tin.