Những biểu tượng văn hóa một thời của TP.HCM
Chọn những biểu tượng của di sản, văn hóa, nhà văn Phạm Công Luận và họa sĩ Lâm Nguyễn Kha Liêm tái hiện TP.HCM xưa trong sách tranh “Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn: Ký ức rực rỡ".
61 kết quả phù hợp
Những biểu tượng văn hóa một thời của TP.HCM
Chọn những biểu tượng của di sản, văn hóa, nhà văn Phạm Công Luận và họa sĩ Lâm Nguyễn Kha Liêm tái hiện TP.HCM xưa trong sách tranh “Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn: Ký ức rực rỡ".
Đó là cây cầu rất xưa, có từ cuối thế kỷ 19, chạy băng qua rạch Thị Nghè để nối con đường Nguyễn Văn Giai phía Tân Định qua đường Bùi Hữu Nghĩa phía Bình Thạnh bây giờ.
Trong cái tĩnh mịch của xóm nhỏ đang phải cách ly, tôi nhắc đến câu của nhà văn Jorge Luis Borges: “Tôi luôn luôn tưởng tượng rằng thiên đường sẽ giống như một thư viện”.
Nguyễn Hiến Lê, Sơn Nam và những nhà văn mê sách
Gần như sách chỉ mang đến niềm vui, giúp tôi vượt qua bao buồn tẻ trong cuộc sống và tạo nên những gì mình đang có.
Dòng sách không mất giá trên thị trường
Giới chơi sách nghệ thuật không bao giờ đánh giá thấp các hiệu sách cũ khi tìm mua “bảo vật” cho mình. Ở hiệu sách cũ, sách nghệ thuật bìa cứng thường được trưng bày ở vị trí đẹp.
Những ngày không quên của tác giả Phạm Công Luận
Tiếp nối mạch cảm hứng và tình yêu bền bỉ dành cho mảnh đất Sài thành, mới đây, tác giả Phạm Công Luận cho ra mắt tập tản văn “Với ngày như lá, tháng như mây”.
Nhiều đầu sách hay dịp đầu xuân
Tại Phố sách Hà Nội và Đường sách Tết Nhâm Dần (TP.HCM), nhiều đầu sách hay được trưng bày phục vụ độc giả nhân dịp đầu xuân 2022.
“Cảnh sắc Đà Lạt - Xứ ngàn hoa”, “Việt Nam dọc miền du ký”, “Với ngày như lá, tháng như mây” mang đến cho độc giả trải nghiệm xê dịch trên từng trang sách.
Phố sách xuân 2022 và những chương trình đặc sắc
Những ngày cuối năm 2021, một số nhà xuất bản, công ty sách gấp rút lên kế hoạch trưng bày, tổ chức sự kiện cho người yêu sách trong dịp đầu năm mới.
Những nét đặc sắc của Hà Nội và TP.HCM
Hai thành phố lớn mang những nét đặc trưng riêng biệt khiến nhiều người luôn muốn nhớ về.
Thêm yêu TP.HCM qua những trang sách
Trong mùa dịch, người yêu văn chương có thể tìm đọc những tựa sách viết về thăng trầm của Sài Gòn xưa, TP.HCM ngày nay, để thấy lòng thêm an yên, lạc quan và tự hào.
Sài Gòn, yêu và hoài niệm bao nhiêu cho đủ?
Tình yêu, niềm thương cảm đẹp đẽ đối với mảnh đất này đong đầy qua những trang sách, từ tác giả trẻ tới những cây bút “nằm lòng” với đề tài này.
‘Chú bé Thất Sơn’ tái xuất với diện mạo mới
Cuốn sách hư cấu duy nhất của tác giả Phạm Công Luận vừa ra mắt độc giả với diện mạo mới, kèm nhiều hình ảnh minh họa.
Vì sao ‘Nếu biết trăm năm là hữu hạn’ không có phần 2
Trong buổi giao lưu ra mắt phiên bản sách nói "Nếu biết trăm năm là hữu hạn", đồng tác giả Đặng Nguyễn Đông Vy đã chia sẻ những câu chuyện thú vị xung quanh cuốn sách này.
‘Nếu biết trăm năm là hữu hạn’ có phiên bản sách nói
Sự kiện ra mắt phiên bản sách nói "Nếu biết trăm năm là hữu hạn" phát hành trên ứng dụng sách nói Fonos, diễn ra tại TP.HCM chiều 24/4.
'Người Sài Gòn yêu đời, sẵn sàng giúp đỡ người khó khăn'
Nhà báo Phạm Công Luận cho rằng đặc trưng của thị dân phương Nam là yêu đời nên yêu người, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó. Họ giữ giá trị từ xưa là "kiến nghĩa" không "bất vi".
Nội thất ngôi nhà Sài Gòn gần 100 năm trước
Tùy vị thế gia chủ mà nội thất trong ngôi nhà xưa khác nhau. Điều đó được lưu lại trong một số bài viết, tiểu thuyết đăng trên báo cách đây gần 100 năm.
Nhìn lại văn hóa Sài Gòn 100 năm qua
Từ những tư liệu có được, nhà báo Phạm Công Luận viết về văn hóa, con người, đời sống của vùng đất Sài Gòn trong 100 năm qua.
Tết phương Nam xưa qua tùy bút, hồi ký
Nhà báo Phạm Công Luận tìm về những trang báo xuân xưa để có những câu chuyện, trang văn, vần thơ hay giới thiệu tới bạn đọc hôm nay.
Những tùy bút, hồi ký và thơ văn trên báo xuân Sài Gòn xưa được tuyển chọn, khơi gợi lại "hồn xưa" những cái Tết hiếm thấy đã trở thành một miền hồi ức đẹp đẽ.