Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
457 kết quả phù hợp
Vì sao giá dầu đảo chiều liên tục?
Giá dầu trồi sụt mạnh trong vòng 24 giờ qua. Nguyên nhân là những thông tin về triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc và các cuộc biểu tình ở Libya.
Chuyên gia quốc tế: 'Giá dầu sẽ sớm bật tăng'
Giá dầu điều chỉnh giảm nhẹ sau nhiều ngày tăng mạnh. Nhưng các chuyên gia chỉ ra nhiều yếu tố khiến giá dầu sẽ sớm bật tăng.
Giá dầu sẽ hạ nhiệt nhờ nhu cầu lao dốc?
Giới quan sát cho rằng khoảng cách cung - cầu trên thị trường dầu đang thu hẹp nhờ nhu cầu lao dốc và nỗ lực kìm giá dầu của một số nước lớn.
Vì sao giá dầu trở lại đà tăng?
Giá dầu trở lại đà tăng sau nhiều tuần sụt giảm. Động lực chính là nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang, nguồn cung có thể vẫn bị thắt chặt và nhu cầu ở Trung Quốc tăng lại.
Từ 15h ngày 12/4, giá xăng E5 RON 92 trong nước giảm 830 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 840 đồng/lít. Đây là lần giảm thứ 3 liên tiếp của mặt hàng này.
Thượng Hải nới lỏng phong tỏa, giá dầu tăng trở lại
Giá dầu bật tăng phần nào nhờ Thượng Hải nới lỏng các lệnh phong tỏa. Cùng với đó là lời cảnh báo từ OPEC và nguy cơ châu Âu trừng phạt dầu Nga.
Giá dầu trồi sụt liên tục trong vòng 24 giờ qua. Nhưng chuyên gia quốc tế cảnh báo giá có thể vọt lên 120 USD/thùng nếu EU cấm dầu Nga.
Dầu tăng giá vì lo ngại EU bổ sung đòn trừng phạt Nga
Giá dầu tăng cao do những lo ngại về việc châu Âu thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với Nga. Tuy nhiên, giá vẫn thấp hơn nhiều so với mức đỉnh hồi tháng trước.
Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh
Sau một ngày bật tăng, giá dầu bất ngờ giảm mạnh do Mỹ tính xả kho dầu dự trữ. Cùng với đó là việc hoạt động sản xuất tại Trung Quốc bị đình trệ, gây sức ép lên nhu cầu dầu.
Nhiều nước tranh thủ mua dầu Nga với giá rẻ
Các khách hàng xa lánh dầu Nga sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng Ấn Độ và Trung Quốc đang tranh thủ mua dầu với giá rẻ.
Những tiến triển trong cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu WTI có lúc mất mốc 100 USD/thùng. Nhưng giá dầu nhanh chóng bật tăng trở lại.
Lý do các công ty dầu Mỹ không vội tăng sản lượng để hạ nhiệt giá dầu
Ngành công nghiệp dầu Mỹ không mạnh tay tăng sản lượng để đối phó với "cơn khát" dầu toàn cầu. Theo các công ty dầu mỏ, nguyên nhân chính là áp lực từ Phố Wall.
Giá dầu sẽ tiếp tục biến động mạnh
Những bất ổn xoay quanh xung đột Nga - Ukraine sẽ tiếp tục khiến giá dầu biến động dữ dội, làm chao đảo thị trường và đẩy giá xăng lên cao.
Giá dầu tăng vọt trở lại vì khó thay thế nguồn cung dầu Nga
Giá dầu tăng cao sau khi các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine không có tiến triển. Cùng với đó là những lời kêu gọi cắt giảm nhu cầu dầu nhằm hạ nhiệt thị trường.
Giá dầu Brent nhanh chóng lấy lại mốc trên 110 USD/thùng sau gần một tuần sụt giảm. Dầu WTI tiếp tục đà tăng và có thể sớm đạt lại mức này, hiện được giao dịch sát 110 USD/thùng.
Thế giới khó thay thế nguồn cung dầu Nga
Cơ quan Năng lượng Quốc tế khuyến nghị Mỹ, EU làm theo "kế hoạch khẩn cấp" nhằm giảm nhu cầu dầu. Điều này cho thấy thế giới có rất ít lựa chọn để thay thế nguồn cung dầu của Nga.
Chuyên gia: 'Đà tăng của giá dầu vẫn chưa kết thúc'
Giá dầu quay đầu bật tăng sau đợt điều chỉnh giảm ngắn ngủi. Giới quan sát cảnh báo đà tăng của giá dầu vẫn chưa kết thúc.
Những nghi ngại của Moscow đối với tiến trình đàm phán hòa bình ở Ukraine một lần nữa tác động đến giá dầu thế giới.
Chương mới trong chính sách đối ngoại của Mỹ
Diễn biến ở Ukraine khiến chính quyền Tổng thống Biden phải cân nhắc lại những cách tiếp cận trước đây trong chính sách đối ngoại với nhiều nước như Trung Quốc, Iran hay Venezuela.
Giá dầu thế giới bất ngờ sụt giảm nhờ những hy vọng về thỏa thuận giữa Nga và Ukraine. Cùng với đó là việc Trung Quốc phong tỏa thành phố 17 triệu dân Thâm Quyến.