Mua ít dầu Nga, vì sao giá xăng tại Mỹ vẫn tăng vọt?
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
457 kết quả phù hợp
Mua ít dầu Nga, vì sao giá xăng tại Mỹ vẫn tăng vọt?
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
Nga cản Mỹ tìm nguồn cung dầu thay thế?
Trong bối cảnh phương Tây và Iran đều muốn nhanh chóng khôi phục thỏa thuận hạt nhân, Nga đưa ra các yêu cầu vào phút chót khiến đàm phán phải tạm dừng.
Cú sốc năng lượng đang đe dọa kinh tế thế giới
Goldman Sachs cho rằng xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây đã tạo ra cú sốc năng lượng chưa từng có, đe dọa quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu.
Cơ hội để châu Âu giảm phụ thuộc vào dầu Nga
Tuyên bố từ phía UAE đã giúp hạ nhiệt giá dầu. Đây cũng là cơ hội để các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Dầu thô của Nga không dễ thay thế
Mỹ và các nước phương Tây đang tìm mọi giải pháp để giữ cán cân cung cầu năng lượng thế giới ổn định, đặc biệt trong bối cảnh nỗ lực tung đòn cấm vận dầu của Nga.
Giá dầu thô thế giới rạng sáng ngày 10/3 đột ngột giảm sâu và quay về thời điểm cách đây một tuần trước thông tin sản lượng sản xuất dầu có thể tăng trong thời gian sắp tới.
Hàng trăm tàu hàng mắc kẹt vì giao tranh Nga - Ukraine
Hàng nghìn thuyền viên trên hàng trăm con tàu bị mắc kẹt tại các cảng của Ukraine. Giá cước vận chuyển một lần nữa tăng vọt, giáng thêm đòn vào chuỗi cung ứng vốn đang lao đao.
Lãnh đạo Saudi Arabia và UAE từ chối điện đàm với ông Biden
Lãnh đạo thực tế của hai nước Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã từ chối điện đàm với ông Biden trong bối cảnh giao tranh ở Ukraine vẫn chưa hạ nhiệt.
Căng thẳng leo thang, giá dầu thế giới áp sát ngưỡng 140 USD/thùng
Giá dầu thế giới tăng hơn 10 USD/thùng so với tuần trước. Có thời điểm giá dầu áp sát mốc 140 USD/thùng, khi Nhà Trắng thảo luận kế hoạch cấm vận dầu từ Nga.
Westbeck: Giá dầu có thể vượt mốc 200 USD/thùng
Theo một quỹ phòng hộ năng lượng có trụ sở tại London, việc hạn chế đối với xuất khẩu năng lượng của Nga có thể đẩy giá dầu lên trên 200 USD/thùng.
Vì sao cuộc khủng hoảng giá dầu không sớm kết thúc
Giá dầu vẫn sẽ tăng cao do tác động gián tiếp từ lệnh trừng phạt, doanh nghiệp nước ngoài "tẩy chay" Nga. Ngay cả động thái xả kho dự trữ dầu của Mỹ cũng làm nhà đầu tư hoảng loạn.
Giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong thập kỷ
Giá hai loại dầu WTI và Brent bật tăng mạnh trong ngày 3/3, đồng thời vượt ngưỡng 115 USD/thùng.
Nga tuyên bố đã kiểm soát Kherson, Ukraine bác bỏ
Hãng thông tấn RIA dẫn tin từ Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng vũ trang nước này kiểm soát thành phố Kherson ở miền Nam Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine nói Kherson chưa thất thủ.
Chứng khoán Việt chịu tác động gì từ xung đột Nga - Ukraine?
VNDirect cho rằng thị trường chứng khoán Việt Nam ít bị tác động trong trung hạn, điều chỉnh là cơ hội để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu.
Giá vàng và dầu thô thế giới lại bật tăng
Giá các loại hàng hóa như vàng và dầu thô lại bật tăng sau khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Nga.
Cuộc khủng hoảng giá dầu vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine đẩy nhanh quá trình giá dầu chạm ngưỡng 100 USD/thùng, làm gia tăng áp lực lạm phát và cản trở nền kinh tế thế giới phục hồi.
Chứng khoán toàn cầu hoảng loạn vì tình hình Ukraine
Không chỉ chứng khoán, thị trường hàng hóa, năng lượng biến động mạnh và lập nhiều cột mốc mới sau động thái Nga đưa quân vào vùng ly khai tại Ukraine.
Cú đảo chiều ngoạn mục của giá dầu
Giá dầu có thời điểm rơi xuống mức âm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng giờ, giá đang tiến sát ngưỡng 100 USD/thùng, góp phần tạo áp lực lạm phát trên toàn cầu.
Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu
Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.