Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
60 kết quả phù hợp
Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
Đời sống người Việt 100 năm trước qua ảnh liệu Viện Viễn Đông Bác Cổ
Kho lưu trữ ảnh của Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) có nhiều bức ảnh quý hiếm phản ánh đời sống sinh hoạt của người Việt Nam hàng trăm năm trước.
Muôn nẻo đường tình qua những miền yêu
Mỗi truyện ngắn trong "Qua những miền yêu" là một miền xúc cảm trong muôn nẻo đường tình, với niềm yêu đong đầy luyến nhớ.
Cảnh quan, kiến trúc của TP.HCM xưa và nay
Những hình ảnh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và TP.HCM ngày nay được trình bày cạnh nhau, cho phép chúng ta thấy được sự thay đổi cảnh quan kiến trúc của thành phố.
Đường sách TP.HCM thu 8,3 tỷ đồng trong quý III
Nhiều đơn vị hoạt động tại đường sách TP.HCM có doanh thu giảm so với cùng kỳ năm 2019.
Tranh tường Khmer và các dòng gốm thất truyền ở Nam Bộ
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cùng một số tác giả đã có những chia sẻ về các dòng gốm Nam Bộ và nghệ thuật tranh tường Khmer.
Đánh thức nàng thơ trong mỗi cô gái
"Cuốn sách của nàng thơ" phản ánh những suy tưởng của Nguyễn Khánh Ngọc về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống phái đẹp.
Mang nghệ thuật cổ truyền Nam Bộ tiếp cận khán giả trẻ
Nhóm Đối thoại Văn hóa Cộng đồng mong muốn bộ sách của họ mang tình yêu nghệ thuật truyền thống đến với bạn trẻ, từ đó mỗi người có cách ứng xử đúng đắn hơn với văn hóa.
Với những vần thơ nhịp nhàng như lời ru, “Chào thế giới bây giờ con đã đến” khắc họa bức tranh trẻ thơ chan hòa ánh nắng và tình yêu thương.
Bánh Trung thu của cha sao lúc nào cũng mặn?
Ba năm rồi! Năm nào cũng vậy, mỗi lần tới Trung thu là ba xỉn, xách hộp bánh về quăng cái bẹp là nằm sải lai. Đứa con gái nhỏ biết bổn phận, thay má làm mọi chuyện.
Nhịp sống TP.HCM thời giãn cách qua ống kính Trần Thế Phong
Trong thời gian giãn cách xã hội ở TP.HCM, Trần Thế Phong đã cùng chiếc máy ảnh cần mẫn ghi lại những hình ảnh giữa đại dịch Covid-19.
Nhà văn 94 tuổi ra mắt tác phẩm 'Người nhà trời'
Tác phẩm đưa độc giả về thời Pháp thuộc, nơi có giang hồ nghĩa hiệp mang danh “Người nhà trời”, sẵn sàng “thế thiên hành đạo”.
Bác sĩ nhận giải Nobel Hòa bình và tự truyện 'Blouse trắng tim hồng'
Denis Mukwege, bác sĩ nhận giải Nobel Hòa bình năm 2018, được mệnh danh là “Người đàn ông sửa chữa những người đàn bà”.
Tình yêu sử Việt của tác giả tiểu thuyết 'Loạn 12 sứ quân'
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư viết “Loạn 12 sứ quân” trong lúc làm nghề sửa xe, không có sách tra cứu. Mọi dữ liệu lịch sử đều được ông sắp xếp, hệ thống lại từ trong trí nhớ.
Chuyện kiếm sống của cô gái làm nghề viết
Tác giả Hạ Chi đã chia sẻ những trải nghiệm nghề viết của bản thân và hành trình trở thành cây bút chuyên nghiệp sau hơn 10 năm.
Ra mắt bộ sách lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'
Ở tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tỏ ra minh mẫn khi giao lưu với bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử "Loạn 12 sứ quân".
Hoa hậu áo dài gốc Việt xuất bản sách về đại dịch Covid-19
Làm việc ở bệnh viện, Iris Lê muốn kể cho mọi người hiểu rõ hơn về những nỗi niềm của tập thể y bác sĩ trong thời Covid-19.
Trung vệ Quế Ngọc Hải là hình mẫu nhân vật tác phẩm 'Bông cẩm tú cầu'
Sự trưởng thành của nhân vật Hiếu Minh trong tác phẩm "Bông cẩm tú cầu" được lấy cảm hứng từ hình mẫu đội trưởng tuyển Việt Nam Quế Ngọc Hải.
Nhà thơ, nhà báo, đạo diễn Văn Lê đã ra đi sau cơn đột quỵ lúc 20h45 ngày 6/9, tại nhà riêng, hưởng thọ 72 tuổi.
Triển lãm mừng Quốc khánh 2/9 tại TP.HCM
Xuất bản phẩm với chủ đề về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 được trưng bày tại TP.HCM từ ngày 29/8 đến 6/9.