Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
7.052 kết quả phù hợp
Lý do nên thận trọng khi ăn rau sống
Tuần nào gia đình tôi cũng ăn rau sống đến vài lần, tôi sợ sẽ mắc bệnh giun sán dù cả nhà vẫn tẩy giun 1 năm/lần. Trường hợp không may bị bệnh, có thể điều trị khỏi không thưa bác sĩ?
Những triệu chứng sớm của bệnh giang mai
Giang mai là bệnh truyền nhiễm lây lan qua quan hệ tình dục, có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Thực phẩm có nguy cơ nhiễm Salmonella cao nhất
Tôi được biết Salmonella là vi khuẩn dễ gây ngộ độc thực phẩm. Xin hỏi những thực phẩm nào có nguy cơ nhiễm vi khuẩn này nhất và tôi phải làm gì để phòng ngừa?
Viêm gan C có chữa khỏi được không?
Chồng tôi mới được chẩn đoán mắc viêm gan virus C cấp, hiện điều trị tại nhà. Liệu chồng tôi có thể khỏi bệnh không bác sĩ?
Cách vi khuẩn E. coli xâm nhập vào cơ thể
Tôi được biết E. coli là một trong những vi khuẩn có thể gây ngộ độc thực phẩm. Xin hỏi vi khuẩn này lây lan như thế nào và ai có nguy cơ nhiễm khuẩn này?
Thời gian gần đây, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh sởi ở người trưởng thành. Có trường hợp diễn biến nặng, phải thở máy, lọc máu liên tục.
7 nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính nguy hiểm, có thể gây biến chứng nặng đến nguy hiểm tính mạng trong vòng 6-10 ngày.
Điều nguy hiểm nhất sau khi mắc thủy đậu
Nhiều năm sau khi bị thuỷ đậu, người bệnh có thể bị bệnh Zona khi siêu vi Varicella Zoster Virus tái hoạt động.
Điều cần làm để tránh tái nhiễm giun kim
Giun kim là loại dễ bị tái nhiễm nhất nếu bạn không phòng ngừa cẩn thận, thậm chí dù đã uống thuốc tẩy giun.
Cách các loại giun đường ruột lây lan
Giun sán sống ký sinh ở người gồm nhiều loại, thường gặp nhất là giun kim, giun đũa, giun móc, giun lươn và sán dây.
Đồng Nai tăng cường các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết
Theo các bác sĩ, người dân không được chủ quan, cần ý thức phòng bệnh bằng các biện pháp đã được ngành Y tế khuyến cáo, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Sốt cao mãi không khỏi, đi khám phát hiện mắc Whitmore
Bị sốt cao, đến phòng khám tư mua thuốc uống nhưng vẫn không giảm, anh T. nhập viện Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 và được xác định dương tính với Whitmore.
Cách phòng tránh lây nhiễm Herpes sinh dục
Herpes sinh dục chủ yếu lây qua quan hệ tình dục và đa số bệnh nhân bị bệnh do HSV-2 gây nên. Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ bệnh do HSV-1 tăng lên do quan hệ miệng - sinh dục.
Người Việt sống lâu nhưng không khỏe mạnh
Tốc độ già hoá dân số nhanh, khiến mô hình bệnh tật ở Việt Nam thay đổi rất nhiều. Tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm 77%, trung bình một người già sẽ mắc 2 loại bệnh.
Thời điểm virus cúm dễ lây lan nhất
Tôi bị cúm khoảng 3 ngày trước với các triệu chứng sốt, ớn lạnh, ho nhưng đã đỡ. Xin hỏi hiện tôi còn có khả năng lây cúm cho người khác không?
Người nuôi chó mèo có cần đi xét nghiệm để phát hiện sán chó?
Người hay bị dị ứng da và có nuôi chó mèo, chỉ cần đi khám da liễu hoặc dị ứng, không nên tự đi xét nghiệm ký sinh trùng.
Loại virus lây từ mẹ khiến con có thể bị ung thư ở tuổi 20
Nếu nhiễm virus viêm gan B bẩm sinh từ mẹ, người con có thể bị xơ gan chuyển sang ung thư gan khi 20-30 tuổi.
Bị cúm, khi nào nên đeo khẩu trang?
Tôi vừa có triệu chứng của cúm như ho, đau đầu, nhức mỏi người. Lúc này, tôi đã nên đeo khẩu trang chưa và sử dụng loại nào?
Phân biệt triệu chứng cảm lạnh thông thường và RSV
Các triệu chứng của nhiễm virus hợp bào hô hấp thường nhầm lẫn với cảm lạnh, bao gồm sổ mũi, sốt, ho. Vậy làm sao để phân biệt được 2 căn bệnh này?
Điều gì xảy ra khi mắc sốt xuất huyết lần 2?
Bạn có thể tái nhiễm sốt xuất huyết. Các triệu chứng bệnh có thể thay đổi, thậm chí nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm tính mạng.