Sao phim 'Phù thuỷ xứ Waverly' kết hôn với bạn gái xinh đẹp
Nam diễn viên David Henrie trong bộ phim truyền hình đình đám một thời của Disney - "Wizards of Waverly Place" chính thức kết hôn cùng bạn gái lâu năm.
55 kết quả phù hợp
Sao phim 'Phù thuỷ xứ Waverly' kết hôn với bạn gái xinh đẹp
Nam diễn viên David Henrie trong bộ phim truyền hình đình đám một thời của Disney - "Wizards of Waverly Place" chính thức kết hôn cùng bạn gái lâu năm.
Ký ức thương tâm về hai vụ ném bom nguyên tử
Vô số thi thể cháy đen, vài người còn sống rên rỉ vì đau là những ký ức khủng khiếp về hai vụ thả bom nguyên tử ở Nhật Bản trong trí nhớ của những người sống sót.
Các thành phố bị chiến tranh tàn phá lột xác thế nào?
London, Berlin, Hiroshima và Nagasaki là 4 trong số những thành phố chịu sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh song đã thay đổi mạnh mẽ thành các trung tâm lớn.
Những kỷ vật về vụ ném bom hạt nhân 70 năm trước
Hộp cơm, búp bê, xe đạp, vali là những kỷ vật liên quan tới các nạn nhân trong vụ ném bom nguyên tử ở thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Đèn lồng sáng rực trong lễ tưởng niệm vụ ném bom ở Nagasaki
Hôm 9/8, người dân thắp hàng nghìn đèn lồng giấy để tưởng niệm 74.000 người thiệt mạng khi bom nguyên tử "Fat Man" rơi xuống thành phố Nagasaki cách đây 70 năm.
Vì sao Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki để thả bom nguyên tử?
Quân đội Mỹ chọn Hiroshima và Nagasaki là mục tiêu ném bom hạt nhân từ ngày 6 đến 9/8/1945 do đây đều là những khu đô thị đông dân và có giá trị quan trọng về mặt quân sự.
Người duy nhất sống sót sau 2 trận bom nguyên tử ở Nhật
Ông Yamaguchi thấy mọi thứ tối đen và tưởng mình đã chết nhưng sau đó ông chứng kiến cột khói lửa hình nấm khổng lồ bao trùm lấy bầu trời thành phố Hiroshima.
Những thai nhi dị tật vì bom nguyên tử ám ảnh bác sĩ Mỹ
Chính phủ Mỹ cử một nhóm chuyên gia y tế tới Nhật Bản để đánh giá tác động của 2 quả bom nguyên tử. Họ là những người đầu tiên chứng kiến sức tàn phá khủng khiếp của phóng xạ.
Ngày kinh hoàng ở Hiroshima qua lời người trong cuộc (kỳ 2)
Khi người dân Hiroshima bàng hoàng về sự hủy diệt xảy ra quá nhanh chóng, quân đội và chính phủ Mỹ tổ chức ăn mừng vì chiến thắng lịch sử.
Ảnh hiếm về quá trình Mỹ chế tạo bom hạt nhân ném xuống Nhật
70 năm kể từ khi 2 quả bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, nhiều bức ảnh về quá trình chế tạo và các bước cuối cùng trước khi Mỹ ném bom được hé lộ.
Nhật tưởng niệm 70 năm Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
Hàng nghìn người Nhật đến Đài tưởng niệm hòa bình Hiroshima hôm 6/8 để tưởng niệm những nạn nhân thiệt mạng trong vụ Mỹ ném bom nguyên tử cách đây 70 năm.
Ngày kinh hoàng ở Hiroshima qua lời phi công ném bom
Rạng sáng 6/8/1945, người dân ở Hiroshima bắt đầu ngày mới mà không hay biết cả thành phố sắp bị hủy diệt bởi một quả bom nguyên tử.
Mỹ ném bom Nhật: 3 tháng từ lý thuyết tới ngày tận thế
Trong 90 ngày, ý tưởng vũ khí "ngày tận thế" được chuyển từ lý thuyết tới hiện thực qua quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Nhật Bản, khiến hàng trăm nghìn người chết 70 năm trước.
Hồi ức kinh hoàng sau vụ ném bom nguyên tử ở Nhật
Bé trai khoảng 10 tuổi mím chặt môi, đứng nhìn người ta đưa xác đứa em tới nơi hỏa táng những nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ bom nguyên tử ở Nagasaki, Nhật Bản.
Khoảng trắng kinh hoàng trong vụ ném bom xuống Nhật Bản
Sau một chớp nháy, khung cảnh yên bình của thành phố Hiroshima bỗng biến thành "địa ngục" với xác người ẩn hiện trong đống đổ nát và tiếng rên rỉ, than khóc vang khắp nơi.
Mô phỏng vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima
Ngày 6/8/1945, máy bay ném bom B-29 Superfortress của Mỹ thả bom nguyên tử Little Boy xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản giết hàng chục nghìn người trong tích tắc.
10 khoảnh khắc ám ảnh về 2 vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật
Xác người cháy rụi nằm la liệt, nhà cửa bị san phẳng, 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trở thành vùng đất chết sau khi Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử cách đây 70 năm.
Vì sao Mỹ ném bom hạt nhân Nhật Bản 70 năm trước?
Mong muốn nhanh chóng kết thúc cuộc chiến và dằn mặt Liên Xô là 2 trong số những lý do khiến Mỹ quyết định tấn công hạt nhân Nhật Bản năm 1945.
Phi cơ còn lại của mẫu máy bay thả bom nguyên tử Nhật Bản
FIFI là máy bay duy nhất còn hoạt động trong dòng oanh tạc cơ B-29 Superfortress, loại phi cơ Mỹ sử dụng để ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.