Vì sao lãnh đạo Đức, Pháp, Italy đi tàu đêm đến Kyiv?
Việc ba nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy đi tàu đến Kyiv (Ukraine) ngày 16/6 là một "vấn đề đau đầu" về an ninh, nhưng có rất ít lựa chọn thay thế cho loại phương tiện này.
3.444 kết quả phù hợp
Vì sao lãnh đạo Đức, Pháp, Italy đi tàu đêm đến Kyiv?
Việc ba nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy đi tàu đến Kyiv (Ukraine) ngày 16/6 là một "vấn đề đau đầu" về an ninh, nhưng có rất ít lựa chọn thay thế cho loại phương tiện này.
Bị Nga 'hớt tay trên', cuộc săn lùng vũ khí của Ukraine bế tắc
Các nhà môi giới vũ khí và quan chức chính phủ nói rằng Moscow đang đe dọa người bán và trả giá cao hơn để ngăn chặn khả năng tiếp cận vũ khí của Ukraine.
'Davos của Nga' năm nay rất khác
Diễn đàn kinh tế của Nga năm nay có nhiều vấn đề mới được đưa vào thảo luận trong bối cảnh vắng mặt các chính khách và doanh nghiệp từ phương Tây.
'Chìa khóa' giúp Nga chiếm ưu thế tại Donbas
Tận dụng mạng lưới đường sắt, một công nghệ của thế kỷ XIX, tại Donbas đã góp phần giúp Nga nhanh chóng vận chuyển vũ khí và tạo ưu thế trong giao tranh tại miền Đông Ukraine.
Quốc gia 'sân sau của Mỹ' mở cửa đón tiếp quân đội Nga
Sự hiện diện của binh lính, máy bay và tàu chiến Nga tại quốc gia Trung Mỹ khiến Washington quan ngại, trong bối cảnh quan hệ Mỹ - Nga căng thẳng do chiến sự Ukraine.
Cựu tướng tình báo Nga tự sát tại nhà riêng
Thiếu tướng tình báo về hưu Lev Sotskov đã tự sát tại căn hộ ở Moscow vào ngày 15/5. Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) mô tả cái chết của ông là một "bi kịch".
Chiến sự ở Ukraine tới thời khắc quyết định
Các quan chức phương Tây tin rằng thời điểm hiện tại là giai đoạn quan trọng trong chiến sự ở Ukraine bởi khoảng thời gian này có thể quyết định kết quả lâu dài của cuộc xung đột.
Danh sách vũ khí táo bạo Ukraine yêu cầu từ phương Tây
Ukraine cho biết họ cần “khẩn cấp những loại vũ khí tương đương với Nga” trong bối cảnh bộ trưởng Quốc phòng các nước phương Tây chuẩn bị nhóm họp vào ngày 15/6 tới.
'Cơn đau đầu' mới cho phương Tây ở Ukraine
Việc Nga sắp bao vây thành phố Sievierodonetsk khiến các nước phương Tây đối mặt câu hỏi hóc búa rằng họ nên tiếp tục cung cấp vũ khí hay gây sức ép để Ukraine đàm phán hòa bình.
Người cận vệ cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời
Ông Tạ Quang Chiến, người cận vệ cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời hôm 11/6, hưởng thọ 98 tuổi.
Gần 4 tháng sau khi chiến sự nổ ra, quân Ukraine có thể gặp bất lợi khi họ cạn kiệt đạn dược dùng cho các loại pháo từ thời Liên Xô và cũng không nhận đủ nguồn cung từ phương Tây.
'Gót chân Achilles' của Phần Lan
Kể từ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra, nhiều người đang lo ngại Aland - quần đảo tự trị phi quân sự của Phần Lan - có thể trở thành "gót chân Achilles" của đất nước.
Quan chức tình báo Ukraine cho biết lượng đạn pháo của quân đội nước này sắp cạn kiệt, và phải hoàn toàn trông đợi vào vũ khí, đạn dược từ phương Tây.
Cuốn sách bị tố đạo văn tác phẩm Nobel
Nhiều cụm từ và phân cảnh gần giống hệt nhau trong cuốn “The Dogs” của nhà văn John Hughes và bản dịch tiếng Anh năm 2017 của tác phẩm "Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ".
Phương Tây ồ ạt bơm vũ khí, Ukraine mò mẫm tìm cách sử dụng
Quá trình chuyển giao vũ khí tiên tiến của phương Tây tới Ukraine thậm chí còn diễn ra nhanh hơn việc lực lượng nước này học cách sử dụng chúng, khiến Kyiv rơi vào thế khó.
Ông Putin: Không 'bức màn sắt' nào ngăn cách được nền kinh tế Nga
Tổng thống Vladimir Putin khẳng định không “bức màn sắt” nào sẽ che phủ nền kinh tế Nga bất chấp trừng phạt của phương Tây, vì Moscow sẽ không đóng cửa với thế giới như Liên Xô.
Xu hướng đảo ngược của châu Âu sau xung đột Ukraine
Việc Nga phát động "chiến dịch quân sự" ở Ukraine khiến châu Âu tăng chi tiêu an ninh quốc phòng. Động thái này đi ngược lại xu hướng mà phương Tây theo đuổi suốt 3 thập niên qua.
Nhà cách mạng Bảy Huệ trong thời gian hoạt động ở Bạc Liêu
Thoát khỏi lao tù của kẻ thù, Bảy Huệ trở lại tham gia hoạt động cách mạng. Những ngày tháng 8 lịch sử, nhà cách mạng ấy tham gia công tác giành chính quyền tại Bạc Liêu.
Ý đồ của Trung Quốc qua các lần tiến vào EEZ Nhật Bản
Giới chuyên gia cho rằng những lần tàu Trung Quốc tiến vào EEZ của Nhật Bản là cách Bắc Kinh thử phản ứng của Tokyo, nhưng điều này cũng có thể phản tác dụng với Trung Quốc.
Con đường đến với cách mạng của bà Ngô Thị Huệ
Ánh sáng cách mạng soi sáng tâm hồn cô gái trẻ Ngô Thị Huệ ở tuổi 15, khi người anh rể Bảy Xệ trao cho những tài liệu về Cách mạng Tháng Mười Nga.