Nguy cơ leo thang vũ trang ở cửa ngõ châu Âu trước khủng hoảng di cư
Cuộc khủng hoảng di cư đang leo thang trầm trọng ở biên giới Belarus - Ba Lan, gây ra căng thẳng giữa Nga, Belarus với các nước phương Tây.
44 kết quả phù hợp
Nguy cơ leo thang vũ trang ở cửa ngõ châu Âu trước khủng hoảng di cư
Cuộc khủng hoảng di cư đang leo thang trầm trọng ở biên giới Belarus - Ba Lan, gây ra căng thẳng giữa Nga, Belarus với các nước phương Tây.
Liên Hợp Quốc huy động 600 triệu USD viện trợ cho Afghanistan
Liên Hợp Quốc sẽ kêu gọi khoản viện trợ trị giá hơn 600 triệu USD cho Afghanistan, đồng thời cảnh báo về một cuộc khủng hoảng nhân đạo tại quốc gia Nam Á này.
Những bất ổn nào xảy đến khi Taliban hoàn toàn kiểm soát Afghanistan?
Việc Taliban kiểm soát Afghanistan có nguy cơ thổi bùng làn sóng bất ổn và sự trỗi dậy của các tổ chức khủng bố, Hồi giáo cực đoan, từ đó đe dọa hàng loạt quốc gia trong khu vực.
Máy bay Hà Lan cất cánh ở Kabul mà không có hành khách
Chuyến bay sơ tán công dân đầu tiên của Hà Lan sau khi Taliban kiểm soát Kabul đã cất cánh mà không có bất cứ người Hà Lan hay công dân Afghanistan nào trên khoang.
Ngoại trưởng Đức đưa ông Blinken tới vườn bia ăn mừng quan hệ với Mỹ
Chuyến thăm hai ngày tới Berlin của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken mang lại niềm vui cho nước Đức sau 4 năm hứng chịu thái độ thù địch từ cựu Tổng thống Trump.
Đức trả hơn một tỷ USD cho Namibia vì vụ diệt chủng Herero - Nama
Đức đồng ý trả 1,1 tỷ euro (tức 1,34 tỷ USD) để hỗ trợ những cộng đồng tại Namibia chịu ảnh hưởng từ cuộc diệt chủng Herero - Nama do lính thực dân thực hiện vào đầu thế kỷ 20.
Việt Nam và Đức hướng đến nối lại trao đổi đoàn cấp cao
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điện đàm với Ngoại trưởng Đức Heiko Maas. Hai bộ trưởng thống nhất chú trọng nối lại trao đổi đoàn cấp cao và các cấp.
Đức chống lại việc cô lập Trung Quốc
Ngoại trưởng Đức cảnh báo Liên minh châu Âu cần phải gắn kết với Trung Quốc bất chấp những khác biệt thay vì chọn cách tiếp cận theo chủ nghĩa cô lập.
Hàng loạt quan chức quân đội Myanmar bị trừng phạt quốc tế
EU đã thông qua quyết định trừng phạt nhắm vào 10 quan chức thuộc Hội đồng Hành chính Nhà nước Myanmar, cùng hai tập đoàn kinh tế có quan hệ với quân đội.
EU trừng phạt 11 người liên quan đến binh biến Myanmar
Ngày 22/3, Liên minh châu Âu (EU) cho biết họ sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với 11 cá nhân có liên quan đến cuộc binh biến ngày 1/2 ở Myanmar.
EU sẽ trừng phạt Myanmar và Nga
Các ngoại trưởng EU ngày 22/2 đã đồng ý áp đặt trừng phạt lên quan chức Nga vì vụ bắt giữ ông Navalny và quân đội Myanmar vì cuộc chính biến ngày 1/2.
Ông Navalny nhận án 2 năm 8 tháng tù
Với phán quyết của tòa án ngày 2/2, Alexei Navalny trở thành tù nhân chính trị được quan tâm nhất tại Nga. Các cuộc biểu tình đã diễn ra trong nhiều ngày qua đòi trả tự do cho ông.
Lãnh đạo thế giới bất bình trước bạo loạn ở Quốc hội Mỹ
Các nhà lãnh đạo trên thế giới sốc và bất bình trước tình trạng hỗn loạn ở Washington, khi người biểu tình ủng hộ Tổng thống Donald Trump chiếm tòa nhà Quốc hội.
Đức cân nhắc yêu cầu vua Thái chỉ định quan nhiếp chính mới cấp visa
Việc vua Thái dành thời gian ở bang Bavaria nhiều hơn tại quê nhà đang trở thành thách thức lớn cho chính sách đối ngoại của chính phủ Đức.
Vua Thái Lan trở thành thách thức đối ngoại với Berlin
Người biểu tình ở Thái Lan, đang nhắm vào hoàng gia quyền lực và bí ẩn của nước này, đã quay sang gây sức ép với chính phủ Đức để tìm câu trả lời.
Đức lại cảnh báo vua Thái giữa lúc biểu tình leo thang
Ngoại trưởng Heiko Maas cho biết Đức đang tiếp tục dõi theo hành vi của nhà vua Thái Lan, người có xu hướng sống lâu dài ở bang Bavaria khi các cuộc biểu tình leo thang ở Thái Lan.
Khối tài sản 40 tỷ USD gây tranh cãi của Hoàng gia Thái
Người biểu tình ở Thái Lan đang đòi minh bạch chi tiêu của gia đình hoàng tộc, động thái hiếm gặp ngay cả trong những người chỉ trích chính quyền ở nước này.
Berlin không muốn vua Thái điều hành đất nước khi đang ở Đức
Ngoại trưởng Đức nói Vua Maha Vajiralongkorn của Thái Lan không nên điều hành đất nước trong lúc ở Bavaria và EU có thể chọn ngưng đàm phán thương mại để gây áp lực với Bangkok.
Công hàm Anh - Pháp - Đức phá âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông
Công hàm chung của ba cường quốc châu Âu góp phần phá vỡ chiến thuật "im lặng là đồng ý" của Bắc Kinh trong cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông, theo các chuyên gia.
Trung Quốc thất bại trong ý đồ với EU
Cũng như trong Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, châu Âu sẽ là một trong những “sân khấu” chính trong cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.