Mức độ nguy hiểm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khiến người mắc có nguy cơ bị biến chứng như viêm cơ tim, nhiễm độc thần kinh, thậm chí ảnh hưởng tính mạng.
3.307 kết quả phù hợp
Mức độ nguy hiểm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khiến người mắc có nguy cơ bị biến chứng như viêm cơ tim, nhiễm độc thần kinh, thậm chí ảnh hưởng tính mạng.
Bắt hai đối tượng lừa đảo người nhà bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối
Hoàng Thị Phương Ngọc và Trương Trọng Long bị lực lượng công an tại TP. Huế bắt giữ để điều tra về hành vi lừa đảo người nhà bệnh nhân lớn tuổi, bị suy thận giai đoạn cuối.
Người chuyển giới nhận bồi thường 8.200 USD vì bị ép điều trị sốc điện
Người chuyển giới nữ ở Trung Quốc thắng kiện sau khi bị nhốt trong bệnh viện tâm thần 97 ngày và ép điều trị “đảo ngược giới tính” bằng sốc điện.
Chuẩn bị tâm lý để chăm sóc cha mẹ mắc sa sút trí tuệ
Không chỉ bệnh nhân, mà cả người thân của họ cũng phải chuẩn bị tâm lý để đối mặt với chứng sa sút trí tuệ. Bởi đây là căn bệnh dai dẳng và mang tới nhiều rắc rối trong đời sống.
Điều nguy hiểm nhất sau khi mắc thủy đậu
Nhiều năm sau khi bị thuỷ đậu, người bệnh có thể bị bệnh Zona khi siêu vi Varicella Zoster Virus tái hoạt động.
Cứ 3 người lớn sẽ có một người mắc bệnh Zona
Theo nghiên cứu, cứ 3 người lớn sẽ có 1 người bị Zona. Hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có virus thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh Zona cao hơn.
BS.CKI Huỳnh Hữu Danh - người ‘sửa lỗi’ cơ thể qua mạch máu
Là một trong những bác sĩ tại Việt Nam có thể can thiệp nội mạch cho cả người lớn và trẻ em, BSCKI Huỳnh Hữu Danh thường được gọi vui là người “sửa lỗi” cơ thể qua mạch máu.
Người đàn ông 36 tuổi nguy kịch vì nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Bệnh nhân làm việc trong môi trường tiếp xúc trực tiếp với đất và nước ô nhiễm, kết hợp với bệnh lý đái tháo đường không kiểm soát, đã tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh.
Nhà phân tâm học dành 50.000 giờ gặp bệnh nhân
Tôi đã điều trị cho những bệnh nhân trong các bệnh viện tâm thần, phòng khám tâm lý trị liệu, trung tâm trẻ em và thanh thiếu niên, phòng khám tư...
Người phụ nữ đứt rời bàn tay vì tai nạn hy hữu trong bếp
Vô tình trượt ngã trong lúc làm bếp, người phụ nữ bị đứt lìa bàn tay phải, phải phẫu thuật để nối lại bàn tay.
Bệnh giang mai đang ngày càng nguy hiểm hơn
Ngày càng nhiều người bệnh giang mai xuất hiện các triệu chứng nặng hơn như đau đầu, chóng mặt, mất thính lực hoặc có vấn đề về mắt.
Điều cần làm khi biết người thân mắc chứng sa sút trí tuệ
Theo các chuyên gia, đối với bệnh sa sút trí tuệ, việc trấn an tâm lý cho người bệnh rất quan trọng. Nhận được sự quan tâm của người thân, bệnh nhân cảm thấy an tâm hơn.
Khi nào thai phụ cần tiêm vaccine uốn ván?
Để phòng ngừa bệnh uốn ván sơ sinh, biện pháp hữu hiệu nhất là tiêm vaccine cho trẻ và mẹ.
Nam thanh niên nhập viện sau khi tự chữa căn bệnh khó nói
Một tuần sau khi đắp thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà, nam thanh niên nhập viện với nhiều vết loét đã hoại tử ở vùng mông.
5 biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Nếu không được kiểm soát kịp thời, bệnh tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim, thận, đột quỵ, mất thị lực.
Biến chứng nguy hiểm của trào ngược dạ dày
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Mối liên hệ giữa bệnh trầm cảm và sa sút trí tuệ
Khi bệnh nhân sa sút trí tuệ xuất hiện các triệu chứng như trầm cảm, giảm hứng thú, u uất trước tiên hãy lắng nghe và đồng cảm với họ, nếu các triệu chứng trở nặng, cần điều trị.
Cứu sống bệnh nhân ung thư bị đột quỵ và thuyên tắc mạch phổi
Bà V.N.H.N (53 tuổi) được đưa vào Bệnh viện FV cấp cứu trong tình trạng đột quỵ đồng thời bị tắc động mạch phổi nặng, thuộc tình huống hiếm gặp trên thế giới.
Tôi sống với bệnh suy thận giai đoạn cuối ở tuổi 33
Căn bệnh suy thận đến với tôi như một sự đánh đố của tuổi 33, dạy tôi cách trân trọng từng ngày được sống.
Người đàn ông mắc uốn ván từ lý do không ai ngờ
Các bác sĩ khoa Cấp cứu cho biết tình trạng ban đầu của bệnh nhân khá tỉnh táo, không sốt, không co giật nhưng khả năng há miệng hạn chế, chỉ mở được khoảng 1 cm.