Từ ngày 2/6, tên gọi tiếng Anh chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc sẽ là "Turkiye", thay vì "Turkey" như trước đây.
548 kết quả phù hợp
Từ ngày 2/6, tên gọi tiếng Anh chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ tại Liên Hợp Quốc sẽ là "Turkiye", thay vì "Turkey" như trước đây.
Nới lỏng chống dịch, kinh tế Trung Quốc vẫn khó bật dậy?
Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp chống dịch kéo dài kể từ đầu tháng 3. Nhưng giới quan sát nghi ngờ về khả năng bật dậy nhanh chóng của nền kinh tế thứ 2 thế giới.
Giữa bão giá lương thực toàn cầu, Trung Quốc tìm cách ngăn lạm phát
Trung Quốc quyết liệt chống dịch dù nền kinh tế phải trả giá lớn. Nhưng mới đây, giới chức nước này cảnh báo không để việc chống dịch làm mất an ninh lương thực, đẩy giá lên cao.
Mối nguy từ hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu trên toàn cầu
Nhiều quốc gia đang gia tăng bảo hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh giá cả tăng cao. Nhưng điều này có thể phản tác dụng, gây ra vòng xoáy đẩy giá lên cao hơn nữa.
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
Supachok gia nhập đội bóng cũ của Chanathip
Tiền vệ tuyển Thái Lan Supachok Sarachat được gửi đi cho mượn tại Consadole Sapporo với thời hạn 6 tháng.
Vì sao Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam?
Ông Benjamin Petlock, Tùy viên Nông nghiệp cấp cao Mỹ tại TP.HCM, cho biết việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành nông sản của Việt Nam và Mỹ.
EU có thể chống chịu với lệnh cấm vận dầu Nga?
Ủy ban châu Âu vừa chính thức đề xuất lệnh cấm vận dầu Nga. Giới quan sát nhận định dù không dễ dàng, khối này hoàn toàn có thể chống chịu với việc loại bỏ nguồn cung dầu từ Nga.
Trung Quốc tính cách bảo vệ hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài
Trung Quốc bắt đầu tính cách bảo vệ khối tài sản hàng nghìn tỷ USD ở nước ngoài để đề phòng kịch bản vấp phải sự phong tỏa đồng loạt từ phương Tây.
Châu Âu đau đầu tìm cách chặn nguồn thu từ dầu của Nga
EU đề xuất loại bỏ dầu của Nga vào cuối năm. Khối này đang nhanh chóng tìm nguồn cung thay thế nhằm giảm tác động tới nền kinh tế và thị trường toàn cầu.
Phương tiện chậm thông quan qua cửa khẩu Móng Cái
Ngày đầu tiên mở lại Cửa khẩu cầu Bắc Luân II, chỉ có gần 30 phương tiện làm thủ tục thông quan.
Kiatisuk: Bầu Đức muốn cầu thủ HAGL chơi bóng ở nước ngoài
HLV người Thái Lan muốn các học trò chơi thật tốt ở AFC Champions League 2022 để có cơ hội xuất ngoại như nguyện ước của bầu Đức.
WB: Lạm phát của Việt Nam tăng vì giá nhiên liệu
Theo WB, GDP quý I tăng nhờ công nghiệp chế biến, chế tạo đạt kết quả tốt, lĩnh vực dịch vụ phục hồi. Giá năng lượng tăng cao, nhu cầu trong nước phục hồi khiến lạm phát bật tăng.
Vì sao châu Âu lưỡng lự trong việc cấm dầu khí Nga?
Giới chức châu Âu khó nhất trí về lệnh cấm dầu Nga vì lo ngại "đòn giáng ngược" vào nền kinh tế. Trong khi đó, việc cấm khí đốt thậm chí còn tác động mạnh hơn tới khối này.
Sau than, châu Âu có thể dừng nhập khẩu dầu từ Nga?
Sau lệnh cấm nhập khẩu than, dầu mỏ có thể là mục tiêu tiếp theo để châu Âu gia tăng áp lực với Nga. Nhưng tác động của biện pháp này vẫn là một nghi vấn.
Thấm đòn trừng phạt, kinh tế Nga bắt đầu lao dốc mạnh
Hoạt động sản xuất của Nga trong tháng 3 chứng kiến mức giảm lớn nhất trong gần 2 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Nga sẽ tiếp tục lao dốc không phanh, còn lạm phát tăng vọt.
Thủ tướng: Việc tiêm vaccine mũi 3 chưa đạt tiến độ mong muốn
Theo Thủ tướng, việc tiêm vaccine Covid-19 mũi 3 dù rất nỗ lực nhưng chưa đạt tiến độ mong muốn, việc triển khai tiêm vaccine cho trẻ em 5 đến 11 tuổi cần cố gắng hơn.
Kinh tế Nga rơi vào suy thoái, đồng RUB tăng giá ảo
Giới quan sát cho rằng kinh tế Nga sẽ còn suy thoái sâu hơn nữa. Ngay cả khi đồng tiền nước này đã phục hồi, đây vẫn được coi là sự phục hồi giả tạo.
Vì sao Nga chưa khóa dòng khí đốt dù EU bác tối hậu thư?
Nga có thể vẫn còn cần nguồn thu từ khí đốt, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt đã ảnh hưởng rộng đến nhiều bộ phận của nền kinh tế nước này.
Vì sao Nga muốn thanh toán khí đốt bằng RUB?
Nếu trả tiền mua khí đốt bằng RUB, các công ty phương Tây sẽ vi phạm hàng loạt biện pháp trừng phạt đặt ra trước đó như giao dịch với Ngân hàng Trung ương Nga.