Ùn tắc triền miên vì lô cốt công trình đường sắt trên cao
Lô cốt mở rộng khắp tuyến đường có dự án đường sắt trên cao chạy qua khiến người dân Hà Nội hàng ngày phải chôn chân nhiều giờ trong tiết trời nóng bức hay mưa rào.
249 kết quả phù hợp
Ùn tắc triền miên vì lô cốt công trình đường sắt trên cao
Lô cốt mở rộng khắp tuyến đường có dự án đường sắt trên cao chạy qua khiến người dân Hà Nội hàng ngày phải chôn chân nhiều giờ trong tiết trời nóng bức hay mưa rào.
Trung Quốc xây thêm một nhà máy điện ở Vĩnh Tân
Dự án nhiệt điện Vĩnh Tân 1 ở huyện Tuy Phong (Bình Thuận) đã được lãnh đạo liên Bộ Công thương Việt Nam và Trung Quốc cùng các chủ đầu tư chính thức khởi công sáng 18/7.
Vay thêm 250 triệu USD cho đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản đồng ý việc vay bổ sung vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc trị giá 250,62 triệu USD để sử dụng cho dự án này.
Cảnh thi công hạng mục khó nhất ở đường sắt trên cao
Lắp đặt hai phiến dầm 235 tấn vượt qua đường trên cao vành đai 3, hạng mục khó khăn, phức tạp nhất tại dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông vừa được thực hiện thành công.
Đường sắt uốn lượn phù hợp quy phạm thiết kế của Trung Quốc
Theo Bộ GTVT, đường sắt Cát Linh - Hà Đông được thiết kế theo quy phạm thiết kế METRO GB50157 của Trung Quốc, trong đó quy định trắc dọc có độ dốc cho phép từ 0% đến 30% độ.
Lý giải đường sắt trên cao Hà Nội 'uốn lượn' mềm mại
“Để đảm bảo tối ưu hóa trong vận hành và khai thác đoàn tàu về mặt công năng, tiêu hao năng lượng, trắc dọc được thiết kế với nguyên tắc vào ga lên dốc, ra khỏi ga xuống dốc”.
Uất nghẹn nồi cơm của ngư dân bị đánh cướp
Những ngư dân và tàu cá trở về từ Hoàng Sa mang trên mình những vết thương, nỗi uất nghẹn bởi hành động vô nhân đạo và trái luật pháp quốc tế của Trung Quốc.
Mánh khóe thương lái Trung Quốc thu mua nông sản Việt
Việc thương lái Trung Quốc đến Việt Nam thu mua những thứ dị biệt không còn xa lạ với nông dân. Thế nhưng, sau bài học ốc bươu vàng, móng trâu, đỉa... người dân vẫn mắc bẫy.
Lấy ý kiến người dân về mẫu tàu Cát Linh - Hà Đông
Mẫu tàu chạy tuyến Cát Linh - Hà Đông sẽ được xin ý kiến đóng góp của chuyên gia và người dân cả nước trước khi chế tạo.
Vụ sập cẩu dự án đường sắt: Dừng thi công, công an vào cuộc
Sau hai tai nạn liên tiếp tại tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội, UBND thành phố yêu cầu dừng thi công toàn bộ dự án và giao công an điều tra, khám nghiệm hiện trường.
Vì sao hai đảo quốc cạnh nhau lại đón năm mới cách 24 giờ?
Chỉ cách nhau hơn 100 km, nhưng hai quốc gia thuộc Thái Bình Dương lại đón năm mới cách nhau hơn một ngày.
Đình chỉ Phó tổng giám đốc dự án vì sự cố sập giàn giáo
Vài giờ sau vụ sập giàn giáo dự án đường sắt Hà Đông - Cát Linh (Hà Nội), Bộ GTVT đã tạm đình chỉ công tác ông Nguyễn Văn Bảo - Phó Tổng Giám đốc Ban Quản lý dự án đường sắt.
'Đi tàu hỏa, sáng ăn phở Hà Nội tối cà phê Sài Gòn'
Bộ trưởng Đinh La Thăng cho hay, đường sắt Bắc - Nam đang được nâng tốc độ lên 80 - 90 km/h, đồng thời với việc xây dựng khổ đôi với tốc độ 160 - 200 km/h.
Dự án sân bay Long Thành: Doanh nghiệp tự trả vốn vay ODA
Ngày 10/10, Bộ GTVT tổ chức họp báo về dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành).
Gần 600 người sang Trung Quốc học về đường sắt
37 người đầu tiên sang Trung Quốc học lái tàu vào cuối tháng 9 và hơn 500 người nữa lần lượt đi học về vận hành, quản lý tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Ông Bá Thanh: 'Chúng ta sẽ lấy lại những gì đã mất'
"Nhất định chúng ta sẽ lấy lại tất cả những gì đã mất và sẵn sàng đối phó với mọi tình huống xấu nhất có thể xảy ra", ông Nguyễn Bá Thanh khẳng định với cử tri Đà Nẵng.
Làm ăn với Trung Quốc: Ví dụ đắng từ ngành cơ khí
Nếu năm 2006 Việt Nam mới XK khoảng 1,8 tỷ USD sản phẩm cơ khí thì năm 2010 đã 7,3 tỷ USD, năm 2013 đạt 13,1 tỷ USD. Nhưng tiềm lực ấy đang dần mai một vì nhà thầu Trung Quốc.
Vốn Trung Quốc chỉ 0,33% quy mô thị trường chứng khoán
Theo Bộ trưởng Tài chính, Việt Nam hiện vay nợ với Trung Quốc không nhiều, chỉ tập trung ở hai doanh nghiệp lớn, và không gây ảnh hưởng gì đến thị trường.
Vạch trần toan tính của Trung Quốc ở biển Đông
Việc đặt trái phép giàn khoan 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được Trung Quốc toan tính kỹ lưỡng trong thời gian dài cho mục tiêu độc chiếm biển Đông.
'Doanh nghiệp Trung Quốc bị ép rút về nước'
"Các doanh nghiệp Trung Quốc đều không muốn về mà muốn tiếp tục ở lại làm ăn vì môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam rất thuận lợi", Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng nói.