Thị trường sách đặc biệt chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Người sưu tầm phải mua sách với nhiều hình thức như đặt trước cả năm, tham gia đấu giá để có quyền sở hữu.
52 kết quả phù hợp
Thị trường sách đặc biệt chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Người sưu tầm phải mua sách với nhiều hình thức như đặt trước cả năm, tham gia đấu giá để có quyền sở hữu.
Vương Hồng Sển tâm tình về sách
Đọc "Bên lề sách cũ", nhiều kiến giải, ghi chép về địa danh, lịch sử, văn hóa đất Nam Kỳ xưa được Vương Hồng Sển đề cập, kể lại chi tiết qua tài liệu phong phú.
Sách Tết 2021 - giao hòa xưa và nay
Nhiều đầu sách Tết đã ra mắt. Tuy nhiên, theo dõi các ấn phẩm trong 3 năm trở lại đây, chúng ta dễ thấy có một nguy cơ về tình trạng “giậm chân tại chỗ”.
Truyền thống và hiện đại giao thoa trong 'Sách Tết Tân Sửu 2021'
Những đào, mai, hương khói... trong phong tục bao đời hiện diện ở "Sách Tết Tân Sửu 2021" với góc nhìn hiện đại.
Năm bùng nổ của sách bản đặc biệt
Nhà nhà làm sách bản đặc biệt, người người chơi ấn bản đặc biệt, 2020 ghi nhận sự phát triển của những cuốn sách hay, đẹp, độc đáo. Điều đó làm phong phú thêm thị trường xuất bản.
Khí có ý định viết về Tô Chiêm, tôi chỉ định khoanh vùng trong mảng hội họa vì cũng chỉ biết anh là họa sĩ. Gần đây, tôi mới phát hiện, ngoài tài cầm cọ, anh còn nhiều tài khác.
Đua nhau làm bản đặc biệt, đâu là sách thực sự quý, hiếm?
Sách đặc biệt giống hệt bản phổ thông, chỉ khác có bìa cứng; những cuộc sang tay, đẩy giá sách đặc biệt diễn ra trong chớp mắt...
Sách bản đặc biệt xưa và nay: Nghề chơi cũng lắm công phu
Sách bản đặc biệt như vật báu. Bởi vậy nếu có muốn đọc cuốn sách đó, thì người chơi sách lại tốn thêm tiền ở chỗ, mua luôn hai bản.
‘Quay xổ số’ mới mua được sách bản đặc biệt
Khi chuẩn bị ra mắt sách "Khát vọng sống", đơn vị phát hành đã chọn 400 người đặt mua hợp lệ, sử dụng ứng dụng điện tử quay tên ngẫu nhiên, chọn ra 100 người được mua sách.
Sách bản đặc biệt có gì đặc biệt?
Khoảng một năm nay, làng xuất bản chứng kiến sự phát triển của sách đặc biệt. Chất lượng tốt, hình thức đẹp, làm thủ công đã nâng tầm mỗi tác phẩm.
Vương Hồng Sển đọc sách 'như con chó khôn biết chôn xương để dành'
Các văn thi sĩ dạo trước 1945, có thể thấy một điểm chung ở họ: Trân quý sách vở và đọc sách say sưa. Như Tô Hoài đọc sách đến đờ đẫn, hay Huy Cận đọc sách phải... thắp hương.
Ngắm tranh trong giai phẩm 'Sách Tết Canh Tý 2020'
Bên cạnh những bánh chưng, mứt, hoa... xuân này thêm đậm hương với món quà tinh thần là "Sách Tết Canh Tý".
Bốn cuốn sách cũ bán đấu giá gần 100 triệu đồng
Một ấn bản Thú chơi sách bán 35 triệu đồng, bộ ba cuốn thơ của Vũ Hoàng Chương có minh họa của Đinh Hùng bán 50 triệu đồng... cho thấy ngày càng nhiều người nâng niu sách cũ.
Sách bản đặc biệt, một thú chơi sang
Có bản đặc biệt bán hàng chục triệu đồng. Dân sưu tầm bản đặc biệt phần đa không hoàn toàn ở giá tiền, mà bản đặc biệt thỏa mãn nhu cầu sưu tầm, tính độc lạ, quý hiếm hay không.
Nam Phong, tờ báo không chỉ khơi dậy hứng thú quốc văn
Số Tết của Nam Phong năm 1918 gồm toàn văn thơ có giá trị mà theo Vương Hồng Sển “tập ấy là thủy tổ các số báo Xuân, báo Tân niên, báo đặc biệt vậy”.
2 lần ly hôn, quên cả chuyện phòng the vì sách
Là người cực kỳ mê sách, học giả Vương Hồng Sển từng viết: “người đàn ông ham mua sách và mê đọc sách đến quên người vợ trẻ nằm kề bên”, và ông ly hôn 2 lần.
Choáng ngợp với bộ sưu tập 250.000 cuốn sách của NTK Karl Lagerfeld
Bên cạnh thời trang, sách cũng là niềm đam mê của giám đốc sáng tạo Chanel. Ông sở hữu một bộ sưu tập sách lớn, sắp xếp chúng thành một không gian ấn tượng.
"Sách Tết năm Kỷ Hợi 2019" ra đời lần này, có thể xem như sự trở lại sau khoảng 60 năm của một thể loại ấn phẩm độc đáo, tưởng như đã vĩnh viễn chìm vào quên lãng.
Đường sách TP.HCM và cú hích với văn hóa đọc
Những con số tăng trưởng và thực tế hoạt động nhộn nhịp của Đường sách TP.HCM không chỉ khẳng định thành công của một mô hình văn hóa mà còn là dấu hiệu tích cực của văn hóa đọc.
Nhiều người trẻ hiện nay có sở thích sưu tầm sách cũ, sách xưa. Mỗi người một nghề nhưng niềm đam mê sách của họ lại rất chung.