Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn “Pháp hóa hơn cả người Pháp”.
58 kết quả phù hợp
Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn “Pháp hóa hơn cả người Pháp”.
Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật chỉ để đếm tiền
Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng “quyền lực” trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.
Ký ức của Yersin về chuyến thám hiểm ở Việt Nam
Những tường thuật về các cuộc thám hiểm khác nhau của Yersin xuất hiện rải rác trên sách, báo, thường là rất lâu sau khi hoàn thành chuyến đi.
Hành trình trở thành nhà vi khuẩn học nổi tiếng thế giới của Yersin
Yersin phân chia cuộc sống giữa nghiên cứu y học, các hoạt động của ông với tư cách là người trồng trọt và nhà nông học và nhiều sở thích khác.
Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình
Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội
Những biến cố đẩy con gái Đề Thám vào cảnh không nhà cửa ở Pháp
Đầu tháng 5/1932, Paul Doumer bị ám sát, Hoàng Thị Thế mất đi người cha đỡ đầu, người che chở chính yếu. Đầu năm 1940, bà ly hôn với Robert Bourgès và bị đuổi ra khỏi nhà chồng.
Cuộc sống của con gái Đề Thám sau đám cưới với thiếu gia Pháp
Sau đám cưới, Hoàng Thị Thế sống một cuộc sống mới, giao lưu với những con người ở tầng lớp xã hội khác và trải nghiệm thú vui của nhà giàu.
Nhà chồng con gái Đề Thám ở Pháp giàu có và tiếng tăm như thế nào
Mùa hè năm 1931, Hoàng Thị Thế kết hôn với Robert Bourgès, con trai của một gia đình buôn rượu vang tại Bordeaux lâu đời và giàu có.
Bước ngoặt đưa con gái Hùm Thiêng Yên Thế đến với điện ảnh
Ngày 18/2/1930, Paul Doumer gửi đến François Piétri, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa. Bức thư này mang ý nghĩa quyết định: cùng năm 1930, Hoàng Thị Thế bắt đầu sự nghiệp điện ảnh.
Tướng Pháp: 'Ông Đề Thám vượt hơn hẳn chúng tôi'
Tướng Lyautey H. đã bình định xứ Maroc, tướng Gallieni J. đã cứu Paris. Họ cũng từng chiến đấu với Đề Thám, nhưng chẳng động được đến một sợi tóc của ông.
Cuộc đời kỳ lạ của con gái Hùm Thiêng Yên Thế qua ảnh
Những bức ảnh tư liệu cùng nội dung cuốn hồi ký “Kỷ niệm thời thơ ấu” cho thấy cuộc đời kỳ lạ của bà Hoàng Thị Thế - người con gái lưu lạc của Hoàng Hoa Thám.
Về Nha Trang tìm niềm an yên tuổi trung tuần
Người trung niên đến Nha Trang như cách để vừa tìm lại một thoáng thanh xuân trong những hội hè tươi vui, sôi nổi, vừa tận hưởng nhịp sống bình yên, nhẹ nhàng giữa lòng phố biển.
Dấu ấn của bác sĩ Yersin ở Nha Trang
Yersin đẩy mạnh sản xuất và tạo ra một chất cô lỏng, lẽ ra với nó anh đã có thể trở thành tỷ phú vì sáng chế ra một loại nước màu đen sủi bọt, nếu anh đăng ký bản quyền.
Điều ít biết về việc mở rộng cầu Long Biên 100 năm trước
Năm 1922, chính quyền thuộc địa đã quyết định xây dựng thêm hai đường cho xe cộ dọc theo hai bên cầu.
Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay
Với 36 bài viết, sách "Chuyện người Hà Nội - tập 3" cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.
Xứ Đông Dương là những hồi ức sống động của Paul Doumer, cung cấp nhiều thông tin về xứ Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Những điểm trốn nóng 100 năm trước
Đà Lạt, Sapa, Bà Nà, Tam Đảo, Bạch Mã, Ba Vì, Ô Cấp, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Tùng là những điểm "trốn nóng" lý tưởng ở Việt Nam khoảng 100 năm trước.
Điều ít biết về tuyến đường sắt leo núi nối Phan Rang - Đà Lạt
Đây là tuyến đường sắt quan trọng mở đường lên cao nguyên Langbian, khu vực có địa thế tuyệt đẹp và khí hậu ôn hòa để khai thác du lịch.
Những năm gần đây, việc làm mới các tác phẩm cũ trở thành một trong những hướng đi của nhiều đơn vị xuất bản trong nước. Đó là những ấn phẩm đã được kiểm chứng qua thời gian.
Một số cuốn sách cung cấp thông tin về ý tưởng, vật liệu, kiến trúc và quá trình xây dựng cầu Long Biên.