Nhiều dự đoán ảm đạm cho mùa mua sắm cuối năm
Các nhà bán lẻ có thể chứng kiến lần sụt giảm doanh thu đầu tiên trong mùa mua sắm này do khủng hoảng kinh tế thế giới, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
3.219 kết quả phù hợp
Nhiều dự đoán ảm đạm cho mùa mua sắm cuối năm
Các nhà bán lẻ có thể chứng kiến lần sụt giảm doanh thu đầu tiên trong mùa mua sắm này do khủng hoảng kinh tế thế giới, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Thái Lan trao nhiệm vụ nền kinh tế chủ nhà APEC 2023 cho Mỹ
Thành công lớn nhất của Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 29 tại Thái Lan là việc các nhà lãnh đạo có thể thống nhất, đưa ra một tuyên bố chung.
Nhà vận động cắt ngang lời ông Biden tại COP27
Bốn nhà vận động môi trường người Mỹ đã bị thu hồi giấy phép tham dự COP27 sau khi làm gián đoạn bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Joe Biden ở Sharm el-Sheikh, Ai Cập.
APEC đứng trước thách thức lớn
APEC năm 2022 chứng kiến một số thách thức, trong đó có việc nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu đối mặt với sự phân tách ngày càng lớn.
Mỹ nhấn mạnh cam kết lâu dài ở châu Á tại hội nghị APEC
Phát biểu với lãnh đạo các nền kinh tế châu Á tại Hội nghị APEC hôm 18/11, Phó tổng thống Kamala Harris khẳng định mục tiêu hiện diện lâu dài của Mỹ trong khu vực này.
Giá dầu thế giới mất mốc quan trọng
Giá dầu lao dốc vì nhu cầu toàn cầu có khả năng giảm đi đáng kể. Việc giá dầu Brent mất mốc 90 USD sẽ thách thức sự kiên nhẫn của OPEC+, vốn muốn giữ giá dầu ở mức cao.
Hội nghị APEC bị gián đoạn vì tên lửa Triều Tiên
Một số nhà lãnh đạo châu Á - Thái Bình Dương tham dự Hội nghị APEC đã rời cuộc họp ngày 18/11 để lên án Triều Tiên sau khi nước này bị nghi thử tên lửa liên lục địa (ICBM).
Ông Tập: Châu Á không thể là nơi cạnh tranh quyền lực nước lớn
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 17/11 nói khu vực châu Á - Thái Bình Dương không phải là sân sau và không nên trở thành đấu trường cạnh tranh quyền lực của các nước lớn.
Việt Nam đóng góp tích cực vào quá trình triển khai Aotearoa
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao tham dự Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ngày 17-19/11.
Doanh nghiệp Mỹ khẳng định tăng cường đầu tư vào Việt Nam
Đại diện các doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Mỹ cho biết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam, đưa vào thị trường Việt Nam những sản phẩm mới, công nghệ hiện đại.
Làn sóng sa thải gõ cửa hàng loạt công ty công nghệ Mỹ. Thung lũng Silicon đang đối mặt với đợt thanh lọc nhân sự lớn nhất lịch sử.
Đồng bạc xanh chịu sức ép lớn từ các dấu hiệu cho thấy Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất. Chỉ số USD rơi xuống mức thấp nhất 3 tháng, trong khi euro đã đắt hơn USD.
IMF cho rằng triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đã trở nên ảm đạm hơn, trong khi OPEC cắt giảm dự báo nhu cầu dầu trong năm 2022. Tất cả đã đè nặng lên giá dầu.
Sức nóng tạm lắng sau cuộc gặp giữa ông Tập và ông Biden
Thế giới có thể tạm thở phào nhẹ nhõm khi cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã mang đến điểm sáng, bên cạnh những cạnh tranh vẫn hiện hữu.
Hội nghị thượng đỉnh G20 khó khăn nhất
Xung đột, lạm phát và căng thẳng Mỹ - Trung Quốc đang chia rẽ các nền kinh tế lớn và gây khó khăn trong việc đưa ra phản ứng phối hợp để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Tâm điểm chú ý dồn vào lãnh đạo nước chủ nhà G20
Tổng thống Indonesia, người luôn tập trung vào vấn đề trong nước, đang tìm kiếm vai trò lớn hơn trên trường quốc tế. Bài toán tiếp theo mà ông đối mặt là hội nghị thượng đỉnh G20.
Đột phá từ cuộc gặp ông Biden với ông Tập Cận Bình
Việc Mỹ và Trung Quốc, 2 nước có lượng phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới, tái khởi động đàm phán chống biến đổi khí hậu đã nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng quốc tế.
Điện Kremlin nêu lý do Tổng thống Putin không dự hội nghị G20
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Tổng thống Vladimir Putin đang có nhiều vấn đề cần giải quyết tại Nga nên không thể tới Bali, Indonesia để dự hội nghị G20.
Trung Quốc vẫn là nơi có nhiều du học sinh đến Mỹ nhất
Theo SCMP, mặc dù số sinh viên Trung Quốc du học Mỹ giảm hơn so với năm ngoái, Trung Quốc vẫn là nơi có sinh viên du học Mỹ đông hơn bất kỳ quốc gia nào.
Lỗ hổng khiến dầu Nga vẫn chảy sang Mỹ
Nhờ thay đổi xuất xứ sau khi được lọc tại nhà máy bên ngoài Nga, những sản phẩm từ dầu của nước này vẫn chảy sang Mỹ bất chấp lệnh trừng phạt của Washington hồi tháng 2.