Những tín hiệu mới của xuất khẩu sách
Trong bối cảnh chúng ta nhập siêu sách, một số tác phẩm Việt bán bản quyền ra nước ngoài là tín hiệu tốt của ngành xuất bản.
92 kết quả phù hợp
Những tín hiệu mới của xuất khẩu sách
Trong bối cảnh chúng ta nhập siêu sách, một số tác phẩm Việt bán bản quyền ra nước ngoài là tín hiệu tốt của ngành xuất bản.
Số đỏ của Vũ Trọng Phụng được dịch sang tiếng Italy
Ngoài Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, còn có Mong manh như tia nắng của Lê Minh Khuê, và một số tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp được NXB ở Italy dịch và phát hành.
Ngồi quán ngắm phố như ngồi vũ đài ngắm đời qua vai, nhấp một ngụm đắng, ngày nắng hay phố mưa, nhâm nhi thưởng thức đặc sản cuộc đời.
Lối viết giải thiêng lịch sử độc đáo trong 'Bò hoang phố cổ'
Trong tập truyện ngắn mới nhất của nhà văn Uông Triều, sự hiện diện của bản ngã, mang nặng suy tư là mạch nguồn xuyên suốt.
Nguyễn Huy Thiệp: Con trai tôi mất 15 năm để cai nghiện ma túy
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định “Tuổi 20 yêu dấu” là cuốn sách được lấy nhiều chất liệu thực từ chính tuổi trẻ của con trai ông.
Tuổi 20 nổi loạn với ma túy, gái điếm và sự tuyệt vọng
Tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp mang cái nhìn bao dung về tuổi trẻ nổi loạn, lầm lỡ; được giới phê bình đánh giá là một tác phẩm quan trọng của năm 2018.
'Tuổi 20 yêu dấu' của Nguyễn Huy Thiệp lần đầu xuất bản trong nước
13 năm sau khi xuất bản tại Pháp, cuốn tiểu thuyết đầu tay của Nguyễn Huy Thiệp chính thức ra mắt tại Việt Nam vào giữa tháng 9.
Phi Phi Anh kể lý do làm nhạc kịch trong sách mới ra mắt
Trong sách “Góc phố danh vọng”, Nguyễn Phi Phi Anh không chỉ tập hợp kịch bản 3 tác phẩm của mình, mà còn tiết lộ lý do anh làm nhạc kịch.
Khi Nguyễn Huy Thiệp 'giăng lưới' bắt mình và bạn văn
Khi nhà văn và nhà phê bình cùng nhau thống nhất “nhảy xuống tắm cùng” trên một dòng sông văn chương, biết đâu lại chẳng cùng nhau đi được một đoạn dài.
Người trẻ ‘chạm’ tới giấc mơ của văn nhân
Cuộc sống, khát vọng sáng tạo của các nhà văn như Nguyễn Tuân, Xuân Quỳnh, Đoàn Giỏi… được khắc họa bởi hai cây bút Văn Thành Lê và Trần Hoàng Thiên Kim.
‘Truyện ngắn đang ngày càng... ngắn lại’
Nhà văn Đỗ Tiến Thụy cho rằng truyện ngắn đang ngày một ngắn lại với lối viết nhanh, mạnh về ý tưởng, gây thủ pháp bất ngờ.
Chúng ta yêu động vật, nhưng sẵn sàng ăn thịt chúng
Theo Viện trưởng Viện Văn học, con người nhân danh phát triển mà tàn phá môi trường, bởi vậy phê bình sinh thái ra đời, trở thành bộ môn nghiên cứu văn nghệ.
Dịch giả TQ kể nhiều lần khóc khi dịch 'Nỗi buồn chiến tranh'
Người dịch tiểu thuyết Bảo Ninh sang tiếng Trung cho biết các nhà văn Trung Quốc coi “Nỗi buồn chiến tranh” là tác phẩm về chiến tranh hay nhất phương Đông.
Đào tạo tài năng văn chương, liệu có ra được kiệt tác văn học
Có thể đào tạo ra tài năng? Đào tạo như thế nào để tài năng cho ra kiệt tác văn chương? Đó là những vấn đề được nhiều học giả, nhà nghiên cứu bàn thảo.
‘Bến không chồng’ sẽ có bản tiếng Đức
Mới đây, Chủ tịch Hội Hữu nghị Đức - Việt có mặt tại Hà Nội, đề nghị dịch và xuất bản tiểu thuyết “Bến không chồng” sang tiếng Đức.
Nguyễn Bình Phương: ‘Nhà văn là người loay hoay đi tìm cách kể’
Nguyễn Bình Phương khái quát đời một nhà văn trong cụm từ "loay hoay tìm cách kể", bởi nghề viết là chọn cách kể với đủ vất vả và không ít khoái cảm.
Nguyễn Bình Phương chiêm nghiệm về cái chết trong tiểu thuyết mới
Tác phẩm “Kể xong rồi đi” làm sáng rõ hình hài cái chết: vừa giản dị, vừa quyền lực, vừa kinh dị lại mang vẻ đẹp siêu phàm.
Con trai nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đấu giá bức tranh về cô gái Á Đông
Họa sĩ Nguyễn Phan Bách, con trai nhà văn Nguyễn Huy Thiệp vừa giới thiệu bức tranh mới mang tên "Cô gái Thỏ".
Những lần 'Đường lên đỉnh Olympia' bị tố sai kết quả
Trong 17 năm phát sóng, chương trình lâu đời của VTV từng xảy ra khá nhiều trường hợp khiến khán giả tranh luận gay gắt.
Đỗ Hoàng Diệu: 'Văn chương mà cứ hơn hớn thì kinh lắm'
10 năm sau hiện tượng “Bóng đè”, Đỗ Hoàng Diệu trở lại với “Lam vỹ”. Tiểu thuyết viết về bóng tối, giống tính cách ưa một mình, thích những cuốn sách u buồn của Diệu.