Tại sao sách cổ thường đắt
Xuất bản vào thời xa xưa, có nội dung phản ánh các khía cạnh của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của một quốc gia, một cộng đồng qua các thời kỳ nên sách cổ rất quý.
1.188 kết quả phù hợp
Tại sao sách cổ thường đắt
Xuất bản vào thời xa xưa, có nội dung phản ánh các khía cạnh của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của một quốc gia, một cộng đồng qua các thời kỳ nên sách cổ rất quý.
Cỗ tết Thượng nguyên đền Dâu theo lối người Hà Nội cổ
Ngày tết Thượng nguyên là ngày tết đầu tiên sau tết Nguyên đán cổ truyền năm mới, là lễ tiết đầu tiên trong bốn lễ tiết quan trọng của đạo Mẫu.
Sách dạy nấu ăn có một không hai của một gia đình quyền quý xưa
"Thực phổ bách thiên" của bà Trương Đăng Thị Bích trình bày công thức chế biến 100 món ăn qua 10 dạng vật liệu chế biến khác nhau bằng thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
Lên xứ thông reo, nghe hoa xuân hát
Bạn bảo về xứ thông reo cùng bạn đi. Mùa này hoa hát những lời tình rất đỗi ngọt ngào. Mùa của mai anh đào nhuộm hồng thung sâu. Mùa của ban trắng thanh khiết những dốc sầu.
Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.
Tết trong gia tộc lớn đất Huế
Ngày Tết trong những gia tộc lớn ở đất cố đô có một phong vị rất khác. Tất cả con cháu sẽ quây quần ở nhà từ đường để cùng nhau đón năm mới.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Ý nghĩa các món ăn không thể thiếu ngày Tết
Bánh chưng, bánh tét, giò chả hay thịt đông... chứa đựng thông điệp, ý nghĩa đặc biệt trong dịp Tết cổ truyền.
Mùa xuân nói chuyện công chúa lấy chồng
Để chuẩn bị hôn lễ, nha Khâm Thiên Giám chọn 3 ngày lành hợp với tuổi của công chúa, phò mã và tâu lên vua ban định.
7 điều nên làm để năm mới may mắn
Dịp Tết Âm lịch diễn ra nhiều phong tục truyền thống ý nghĩa, nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
Phạm Duy Nghĩa trong bản đồ truyện ngắn Việt
Với tìm tòi bứt phá ở mạch truyện luận đề xã hội và tâm linh kỳ ảo, bằng lối viết gai góc, kỹ lưỡng, biến hóa, Phạm Duy Nghĩa khẳng định vị trí trên bản đồ truyện ngắn.
Cúng gia tiên ngày Tết thế nào cho đúng
Theo thạc sĩ Nguyễn Đức Bá, Tết được coi là dịp để người ta tìm về cội nguồn, để báo hiếu, vì vậy, bàn thờ gia tiên ngày Tết thường được bày biện chu toàn.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
5 món đồ giúp bạn dọn nhà đón Tết trong 'một nốt nhạc'
Theo quan niệm của người xưa, để chuẩn bị một năm mới suôn sẻ, dọn dẹp và “thanh tẩy” nhà cửa là điều cần thiết.
Lật lại vụ án tai tiếng của một công chúa triều Nguyễn
Một trong những vụ án tai tiếng bậc nhất triều Nguyễn - vụ xử tội "hòa gian" của Công chúa Đồng Xuân - được nhà văn Trần Thùy Mai tái hiện trong bộ tiểu thuyết mới.
Con ngựa hóa rồng trong đời sống cung đình Huế
Trong 12 con vật cầm tinh cho 12 con giáp, ngựa xuất hiện nhiều trong đời sống văn hóa nghệ thuật ở Huế, có lẽ chỉ sau rồng - đứng đầu trong tứ linh và là biểu tượng của thiên tử.
Quá trình tạo nên một cuốn sách
Trẻ thơ thường thắc mắc: “Sách được làm như thế nào?” và đây sẽ là lời giải thích chi tiết cho các em nhỏ giàu trí tò mò và ham học hỏi.
Cảm hứng trong từng khung hình của những người đam mê nhiếp ảnh
Ban giám khảo cuộc thi “Kiến tạo siêu khoảnh khắc” đánh giá cao ý tưởng và nguồn cảm hứng đến từ 7 thí sinh qua chủ đề sáng tác “Những khoảnh khắc đẹp trong đời sống bị lãng quên”.
Cuốn sách được làm từ đất và lá trà
Bộ sách trà 2 cuốn: "Trà kinh" và "Trà thư" kể chuyện lịch sử của trà, văn hóa thưởng trà phương Đông. Đặc biệt, ấn bản tiếng Việt có phần bìa được làm bằng đất - chàm và lá trà.
Ăn cỗ là một tập tục văn hóa cộng đồng của người Việt xoay quanh những hội hè, giỗ chạp hay cưới xin. Đi ăn cỗ, cũng là đi sinh hoạt cộng đồng vậy.