Triển lãm Global Sourcing Fair Việt Nam đa dạng nguồn cung ứng
Triển lãm Nguồn Cung ứng quốc tế (Global Sourcing Fair Việt Nam 2023) được mong đợi là cầu nối giao thương giữa đơn vị mua hàng và nhà cung cấp từ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
170 kết quả phù hợp
Triển lãm Global Sourcing Fair Việt Nam đa dạng nguồn cung ứng
Triển lãm Nguồn Cung ứng quốc tế (Global Sourcing Fair Việt Nam 2023) được mong đợi là cầu nối giao thương giữa đơn vị mua hàng và nhà cung cấp từ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
NTK Thủy Nguyễn: 'Không sến khi mặc váy áo đính hoa'
Váy áo đính kết hoa 3D từng "ngủ quên" trong tủ đồ do người mặc ngại sến. Được lăng xê bởi ngôi sao, nhà mốt danh tiếng, trang phục này dần được ưa chuộng lại.
Nhà thiết kế Việt khó kiếm tiền nếu chỉ phục vụ người nổi tiếng
Vốn được mệnh danh là nền công nghiệp dành cho ngôi sao, ngành thời trang Việt Nam đang có bước chuyển mình. Các nhà thiết kế phát triển trang phục ứng dụng để duy trì doanh thu.
Chủ tịch Vitas: Doanh nghiệp dệt may cần đa dạng hóa
Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho rằng các doanh nghiệp đang thích ứng sang sản xuất đa dạng hơn, nhưng vẫn còn nhiều thách thức về lao động và giải pháp theo xu hướng toàn cầu.
Kinh tế tuần hoàn - sức mạnh thúc đẩy chuyển đổi xanh cho dệt may Việt
Phát triển bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn là định hướng quan trọng của ngành dệt may Việt Nam nhằm hiện thực hóa nỗ lực "xanh hóa".
Cảm hứng thúc đẩy dệt may phát triển xanh tại Texfuture Việt Nam 2023
Từ 22/3 đến 24/3, triển lãm Texfuture Việt Nam Xuân Hè 2023 được tổ chức hướng đến mục tiêu phát triển ngành dệt may gắn với kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và chuyển đổi số.
Doanh số dòng điện thoại trong phân khúc tầm thấp và trung tại Việt Nam đang ghi nhận con số sụt giảm từ những tháng cuối năm 2022, kéo dài cho tới 2 tháng đầu năm 2023.
Nhà máy sa thải lao động, cắt giảm giờ làm
Tình trạng thiếu hụt đơn hàng từ cuối năm 2022 đến nay khiến các nhà máy liên tục thu hẹp quy mô nhân sự, đồng thời cắt giảm giờ làm và thu nhập của người lao động.
Tập đoàn Dệt may lần đầu thua lỗ
Doanh nghiệp đầu ngành dệt may ghi nhận kết quả lao dốc trong quý cuối năm 2022 khi doanh số giảm và các chi phí tăng cao, khiến tập đoàn lần đầu thua lỗ kể từ khi cổ phần hóa.
Tìm hướng tháo gỡ khó khăn cho ngành dệt may, da giày Việt Nam
Chiều 28/12, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ chủ trì cuộc giao ban tháng 12 giữa ban chỉ đạo ngoại giao kinh tế với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Doanh nghiệp Việt kinh doanh ra sao trước khi khởi kiện Amazon?
Gilimex đang chứng kiến vị thế đi xuống nhanh chóng khi mất nhiều đơn hàng từ đối tác lớn nhất Amazon.
Faslink phát triển bền vững từ kinh tế xanh
Faslink đang tích cực hành động trong hành trình cung ứng nguyên liệu xanh và lan tỏa thông điệp sống xanh, sống khỏe thông qua thời trang bền vững.
Doanh nghiệp Việt chật vật vì lạm phát ở Mỹ và EU cao kỷ lục
Lạm phát khiến nhu cầu thế giới giảm, trong khi giá thành sản xuất tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, dệt may, da giày chật vật duy trì hoạt động.
Savills: Việt Nam đã vượt qua 'bài kiểm tra' của doanh nghiệp quốc tế
Các lãnh đạo của Savills cho rằng Việt Nam đã trở thành điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp đa quốc gia, nhờ sự đồng hành của Chính phủ và hiệu ứng từ các tập đoàn lớn.
Doanh nghiệp dệt may ngại 'xanh hóa'
"Xanh hóa" là yêu cầu của hầu hết FTA thế hệ mới, nhưng cũng là bài toán khó với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi chi phí lẫn đầu ra vẫn là thách thức lớn.
Chính sách kinh tế ở một số nước Đông Nam Á thời ông Shinzo Abe
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong thời gian đương nhiệm đã thông qua nhiều chính sách hỗ trợ các nước ASEAN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xã hội.
Vì sao Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam?
Ông Benjamin Petlock, Tùy viên Nông nghiệp cấp cao Mỹ tại TP.HCM, cho biết việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành nông sản của Việt Nam và Mỹ.
Doanh nghiệp đua sản xuất quần áo từ cà phê, vỏ sò, lá bạc hà
Các doanh nghiệp dệt may cho rằng "xanh hóa" không còn là xu hướng, mà là điều bắt buộc phải làm để phát triển ở cả thị trường trong nước lẫn quốc tế.
Đến lượt ngành dệt may 'cán đích' mục tiêu xuất khẩu
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng 11,2% so với năm 2020, ước đạt 39 tỷ USD. Con số này còn cao hơn cả năm 2019 khi chưa có dịch.
Mỗi tuần, công ty dệt may chi 2,2 triệu đồng/công nhân vì '3 tại chỗ'
Những chi phí này bao gồm tiền ăn, ở và xét nghiệm. Nếu muốn duy trì 1.000 công nhân, doanh nghiệp phải bỏ ra tới 2,2 tỷ đồng/tuần.