Mùa đông sẽ thử thách sự ủng hộ của châu Âu với Ukraine
Sáu tháng kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, phản ứng của phương Tây vẫn tiếp nối và thống nhất một cách hiếm thấy.
148 kết quả phù hợp
Mùa đông sẽ thử thách sự ủng hộ của châu Âu với Ukraine
Sáu tháng kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, phản ứng của phương Tây vẫn tiếp nối và thống nhất một cách hiếm thấy.
Bộ trưởng Đức không muốn giữ các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck hôm 21/8 cho biết ông không ủng hộ việc kéo dài hoạt động của ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng của nước này để tiết kiệm khí đốt.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Nord Stream sẽ ngừng chảy trong 3 ngày
Gazprom, tập đoàn năng lượng nhà nước Nga, tuyên bố sẽ tạm thời ngừng cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream vào cuối tháng để sửa chữa.
Các nước châu Âu tìm mọi biện pháp tiết kiệm năng lượng, từ tắt bớt đèn, giảm nhiệt độ bể bơi đến khuyến khích rút ngắn thời gian tắm trước nguy cơ đối mặt khủng hoảng năng lượng.
Khủng hoảng năng lượng dồn Đức vào thế khó
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn tới suy thoái, Đức buộc phải mở lại các nhà máy nhiệt điện than, dù đó là bước lùi trong việc chống biến đổi khí hậu.
Việc thiếu hụt năng lượng do mất đi phần lớn nguồn cung nhiên liệu từ Nga đã buộc Đức phải mở lại các mỏ than đã đóng cửa.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Đức hạ nhiệt độ bể bơi, tắt đài phun nước để tiết kiệm năng lượng
Lo ngại Nga tiếp tục cắt khí đốt, giới chức Đức xem xét đề xuất tiết kiệm năng lượng, từ hạ nhiệt độ bể bơi, dừng hoạt động đài phun nước hay thậm chí tính toán giảm tiêu thụ bia.
Thỏa thuận về khí đốt làm khắc sâu sự chia rẽ của châu Âu
Cuộc tranh luận để các nước Liên minh châu Âu (EU) đồng ý "tự nguyện" giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt của họ đã làm nổi bật sự chia rẽ lớn trong khối.
Châu Âu đứng ngồi không yên trong ngày 21/7
Đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 dự kiến được mở lại vào ngày thứ năm (21/7). Tuy nhiên, nỗi lo Moscow thay đổi quyết định đang khiến các lãnh đạo châu Âu “đứng ngồi không yên”.
Châu Âu cận kề khủng hoảng năng lượng
Nếu Nord Stream 1 không được hoạt động lại vào cuối tuần, cuộc khủng hoảng năng lượng có thể nhấn chìm châu Âu. Khối này vẫn đang xoay xở với đợt nắng nóng kỷ lục.
Mọi ánh mắt đang đổ dồn vào Nord Stream 1
Ngành công nghiệp Đức đang đứng trước nguy cơ tê liệt sản xuất trong bối cảnh có nhiều dấu hiệu cho thấy Nga sẽ cắt hoàn toàn cung cấp khí đốt.
Phương Tây trừng phạt quyết liệt nhưng Nga không lùi bước
Bất chấp những nỗ lực “điên cuồng” nhằm loại bỏ năng lượng nhập khẩu và trừng phạt Nga, châu Âu vẫn không thể buộc Moscow ngồi vào bàn đàm phán chấm dứt xung đột.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu sắp leo thang?
Châu Âu lo ngại Nga sẽ tìm cách kéo dài thời gian bảo trì của đường ống Nord Stream. Dòng chảy khí đốt bị gián đoạn có thể làm leo thang cuộc khủng hoảng năng lượng tại khu vực.
Sau hàng chục năm rơi vào trì trệ kinh tế, Đông Đức đang hồi sinh với hàng loạt dự án công nghệ cao đổ về, vùng đất này đã trở thành khu vực công nghiệp "nóng" nhất châu Âu.
'Vũ khí' mới của Nga nhắm tới châu Âu
Việc Nga cắt giảm xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu đã đẩy cuộc khủng hoảng năng lượng của châu lục này sang giai đoạn mới, có nguy cơ làm suy yếu nền kinh tế lục địa già.
Thiếu năng lượng giá rẻ từ Nga, nhiều nhà máy châu Âu phải đóng cửa
Các nhà sản xuất châu Âu từ lâu đã phụ thuộc vào năng lượng giá rẻ từ Nga. Giờ, chi phí tăng cao đã triệt tiêu lợi thế cạnh tranh, khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa.
Việt Nam có thể trở thành mắt xích cung ứng toàn cầu
Những mối nguy trên toàn cầu đang khiến triển vọng kinh tế và kinh doanh xấu đi. Nhưng Việt Nam có nhiều lợi thế để gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường cung ứng thế giới.
Đức thiệt hại 5,4 tỷ USD/năm do lệnh cắt khí đốt của Nga
Các biện pháp trừng phạt của Nga đối với tập đoàn Gazprom Germania và công ty con có thể khiến người Đức phải trả thêm 5,4 tỷ USD mỗi năm để thay thế nguồn cung khí đốt.