Nga cáo buộc Mỹ 'có lợi' từ vụ rò rỉ Nord Stream
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya cho biết sự cố rò rỉ đường ống Nord Stream “chắc chắn có lợi cho Mỹ”, trong khi Nga không có lý do gì để “tự phá hủy dự án của mình”.
191 kết quả phù hợp
Nga cáo buộc Mỹ 'có lợi' từ vụ rò rỉ Nord Stream
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya cho biết sự cố rò rỉ đường ống Nord Stream “chắc chắn có lợi cho Mỹ”, trong khi Nga không có lý do gì để “tự phá hủy dự án của mình”.
Đang khát năng lượng, Đức ký thỏa thuận 'bước ngoặt' với UAE
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) ngày 25/9 đồng ý một thỏa thuận "an ninh năng lượng" để cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng và dầu diesel cho Đức.
Trung Quốc đã chi gần 44 tỷ USD mua năng lượng giá rẻ từ Nga
Tháng 8/2022, Trung Quốc đã chi thêm 8,3 tỷ USD cho các mặt hàng năng lượng của Nga, trong bối cảnh hai quốc gia đang tăng cường hợp tác ở lĩnh vực dầu mỏ, khí đốt.
Nơi nguy cấp nhất trong cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu
Các gia đình ở Anh chịu ảnh hưởng lớn nhất về giá điện, trong bối cảnh chính phủ Anh và EU đang tìm giải pháp trước thách thức thiếu hụt nguồn cung khí đốt khi mùa đông tới.
Ông Putin cảnh báo dừng cấp nhiên liệu cho phương Tây
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 7/9 cảnh báo sẽ cắt hoàn toàn nguồn cung năng lượng cho phương Tây nếu các nước này áp dụng giá trần lên những mặt hàng xuất khẩu của Moscow.
Lạm phát Mỹ hạ nhiệt nhờ kinh tế Trung Quốc lao đao
Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Giá khí đốt ở châu Âu bất ngờ giảm mạnh
Giá bán buôn khí đốt tại thị trường châu Âu đã giảm khi kế hoạch nhằm ngăn chặn khủng hoảng năng lượng của Ủy ban châu Âu (EC) dần được định hình.
Khủng hoảng năng lượng của châu Âu mở ra một cuộc đua tranh giành tàu chở khí đốt tự nhiên trên toàn cầu, từ đó tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Châu Âu loay hoay khi Nga cắt khí đốt
Khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 ngừng hoạt động để bảo trì, chính phủ các nước châu Âu phải chuẩn bị đối phó tác động lâu dài của tình trạng khan hiếm nhiên liệu.
Châu Âu điêu đứng vì giá điện tăng vọt
Nỗi lo ngại về một cuộc suy thoái ngày càng phình to tại châu Âu khi giá điện liên tục lập đỉnh. Một số doanh nghiệp thậm chí lo ngại sẽ phải dừng hoạt động trong mùa đông.
Trung Quốc mua 35 tỷ USD nhiên liệu giá rẻ từ Nga
Xung đột và đòn trừng phạt khiến nhiều nước xa lánh các mặt hàng năng lượng từ Nga, nhưng Trung Quốc vẫn mua 35 tỷ USD nhiên liệu của nước này kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra.
Nước nghèo châu Á thất thế trong cuộc đua khí đốt
Nhiều quốc gia đang phát triển tại châu Á đối mặt với nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên kéo dài, trong lúc EU và các nước phát triển ở Đông Bắc Á đang tranh giành mua LNG.
Nắng nóng kéo dài, châu Âu thêm 'khát năng lượng'
Châu Âu đang gấp rút dự trữ khí đốt tự nhiên để đối phó với mùa đông khắc nghiệt. Nhưng nắng nóng cũng khiến nhu cầu tăng vọt, đe dọa kế hoạch tiết kiệm năng lượng của châu lục.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
Người Việt oằn mình trước nắng nóng và giá điện leo dốc ở Nhật
Nhiều người Việt ở Nhật cho biết giá điện tăng mạnh gần đây, kết hợp với nắng nóng bất thường, đang ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như các khoản chi và tiết kiệm của họ.
Từ ngừng đeo cà vạt đến nỗi sợ hãi lớn nhất ở châu Âu
Từ kêu gọi nhân viên bỏ cà vạt đến cắt nguồn nước nóng, chính phủ các nước châu Âu đang áp dụng mọi biện pháp để tiết kiệm năng lượng, song mùa đông sắp tới vẫn là một thách thức.
Hiểm họa khi châu Âu ồ ạt khai thác khí đốt trở lại
Hàng chục dự án khai thác khí đốt ở châu Âu đã được bật đèn xanh hoặc đang chờ cấp phép, làm dấy lên nhiều lo ngại về bảo tồn thiên nhiên và sự ấm lên toàn cầu.
Đức hạ nhiệt độ bể bơi, tắt đài phun nước để tiết kiệm năng lượng
Lo ngại Nga tiếp tục cắt khí đốt, giới chức Đức xem xét đề xuất tiết kiệm năng lượng, từ hạ nhiệt độ bể bơi, dừng hoạt động đài phun nước hay thậm chí tính toán giảm tiêu thụ bia.