Hóa đơn khí đốt ở châu Âu tăng mạnh
Giá bán buôn điện và khí đốt tăng mạnh trên toàn cầu đồng nghĩa với việc các hộ gia đình khắp châu Âu phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng cao.
767 kết quả phù hợp
Hóa đơn khí đốt ở châu Âu tăng mạnh
Giá bán buôn điện và khí đốt tăng mạnh trên toàn cầu đồng nghĩa với việc các hộ gia đình khắp châu Âu phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng cao.
Phương Tây sắp cạn vũ khí viện trợ Ukraine
Nhiều năm theo đuổi các loại vũ khí tối tân, cũng như chính sách không duy trì các kho vũ khí đời cũ quá lớn, khiến phương Tây thiếu một số trang bị để chi viện cho Ukraine.
Chuyên gia CSIS: Kho tên lửa HIMARS của Ukraine sắp cạn
Mark Cancian, chuyên gia CSIS kiêm đại tá về hưu thủy quân lục chiến Mỹ, dự đoán kho dự trữ tên lửa HIMARS mà Mỹ gửi cho Ukraine sẽ cạn kiệt trong 3-4 tháng tới.
Giá xăng có thể về mức 23.000 đồng/lít nếu không trích quỹ bình ổn giá
Việc tiếp tục trích quỹ bình ổn ở mức cao khiến giá xăng chiều 11/8 chỉ giảm dưới 1.000 đồng/lít. Nếu giảm hơn 1.600 đồng/lít, giá mặt hàng này đã có thể về mức 23.000 đồng/lít.
Loại thuốc duy nhất chữa được đậu mùa khỉ
Khi đậu mùa khỉ trở thành tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cơn sốt thuốc Tpoxx lên đến đỉnh điểm. Nhưng nhiều rào cản khiến loại thuốc này khó tiếp cận.
Sức mạnh của USD gây hại cho kinh tế thế giới
Việc đồng USD tăng giá khiến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Các chính phủ cũng chật vật thanh toán nợ bằng USD cho trái chủ.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
EU cố thoát ly khí đốt Nga từ tuần sau
Kế hoạch cắt giảm sử dụng khí đốt Nga của Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức được thông qua và dự kiến có hiệu lực vào đầu tuần sau, chủ tịch khối này cho biết.
Mối đe dọa mới từ căn bệnh đang được WHO phát cảnh báo cao nhất
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
Đá lạnh cháy hàng ở Tây Ban Nha
Đá lạnh đang là mặt hàng được săn lùng hàng đầu ở Tây Ban Nha, khi siêu thị hạn chế số lượng mua, còn quán bar lo sợ thiếu đá viên để phục vụ các loại đồ uống giải nhiệt.
Việc thiếu hụt năng lượng do mất đi phần lớn nguồn cung nhiên liệu từ Nga đã buộc Đức phải mở lại các mỏ than đã đóng cửa.
Thung lũng thần tiên trên xứ sở Ottoman
Thuộc miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ, Cappadocia là một thung lũng rộng lớn, cảnh sắc kỳ lạ hiếm có, là địa danh thu hút bất kỳ ai trót mang trong tim đam mê khám phá Trái Đất rộng lớn này.
Báo động đỏ của kinh tế châu Âu
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Lý do Mỹ tuột mất 20 triệu liều vaccine đậu mùa khỉ
Khi dịch đậu mùa khỉ bùng phát, kho dự trữ của Mỹ chỉ còn khoảng 2.400 liều vaccine. Hàng triệu liều khác đã hết hạn sử dụng và không được thay thế kịp thời.
Pháp đang đối mặt với việc thiếu mù tạt - một loại gia vị yêu thích - kéo dài hàng tuần, do tình trạng biến đổi khí hậu, gián đoạn chuỗi cung ứng cùng nhiều vấn đề khác.
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.
'Kinh đô ánh sáng’ có nguy cơ chìm trong bóng tối mùa đông năm nay
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, các quốc gia châu Âu đang chuẩn bị các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng phục vụ cho thắp sáng và sưởi ấm trong mùa đông sắp tới.
Khủng hoảng năng lượng rình rập châu Âu
Châu Âu chỉ còn vài tháng để dự trữ khí đốt cho mùa đông và đang phải đối mặt với nắng nóng kỷ lục. Trong khi đó, nguồn cung khí đốt liên tục bị cắt giảm.
300.000 liều vaccine đậu mùa khỉ nằm chờ ở Đan Mạch khi nước Mỹ cần
Chính quyền liên bang Mỹ áp dụng chiến lược chờ đợi trước đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ và chỉ kêu gọi thêm vaccine khi số ca bệnh tăng theo cấp số nhân.
Nắng nóng đe dọa kinh tế châu Âu
Châu Âu - nơi đóng góp gần 20% GDP toàn cầu - đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về năng lượng, khí hậu, lạm phát và cả chính trị.