Bản đồ mới cho NATO sau khi kết nạp Thụy Điển, Phần Lan
Khi Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, biên giới giữa khối và Moscow kéo dài thêm 1.340 km dọc theo phía tây bắc của Nga, từ đó tăng phòng thủ ở khu vực Bắc Âu và vùng Baltic.
235 kết quả phù hợp
Bản đồ mới cho NATO sau khi kết nạp Thụy Điển, Phần Lan
Khi Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, biên giới giữa khối và Moscow kéo dài thêm 1.340 km dọc theo phía tây bắc của Nga, từ đó tăng phòng thủ ở khu vực Bắc Âu và vùng Baltic.
Đáp trả động thái tương tự từ Helsinki, Moscow ngày 17/5 nói rằng hai nhân viên của Đại sứ quán Phần Lan ở Nga sẽ phải rời khỏi nước này.
Ông Putin: Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO không gây đe dọa với Nga
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga không có vấn đề gì với Phần Lan hay Thụy Điển, nhưng Moscow sẽ phản ứng trước việc NATO mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự tại hai nước này.
'Vùng xám' sau khi Phần Lan khởi động gia nhập NATO là gì?
Phần Lan và Thụy Điển có thể đối mặt với các rủi ro trong giai đoạn “vùng xám” - tính từ lúc nộp đơn xin gia nhập NATO đến thời điểm chính thức tham gia.
Lý do Thụy Điển và Phần Lan vẫn chưa gia nhập NATO
Cả Thụy Điển và Phần Lan đều từng coi việc trở thành thành viên NATO là hành động khiêu khích đối với Nga. Tuy nhiên, sau khi chiến sự ở Ukraine nổ ra, tư duy này đã thay đổi.
Động thái bước ngoặt của Phần Lan trước chiến sự Ukraine
Dù nhiều người nói về "Phần Lan hóa" cho Ukraine, chiến dịch quân sự do Nga phát động khiến Phần Lan ngày càng rời xa mô hình "Phần Lan hóa" hơn bao giờ hết.
Australia: Trung Quốc có thể đưa quân tới Solomon
Bộ trưởng Nội vụ Australia Karen Andrews ngày 27/4 cho rằng khả năng cao Trung Quốc sẽ triển khai quân đội tới Solomon sau khi ký thỏa thuận an ninh với quốc đảo này.
Mỹ lo thỏa thuận Solomon - Trung Quốc ‘thiếu minh bạch’
Trợ lý Ngoại trưởng Daniel Kritenbrink nói Mỹ lo ngại sự “thiếu minh bạch” trong thỏa thuận Solomon - Trung Quốc và khẳng định văn bản này có hệ quả tiềm tàng cho an ninh khu vực.
Vì sao Mỹ nóng ruột khi Trung Quốc bắt tay Solomon?
Mỹ cùng một số nước lo ngại hiệp ước hợp tác an ninh giữa quần đảo Solomon và Trung Quốc sẽ đe dọa sự cân bằng tại một khu vực vận tải biển quan trọng.
Mỹ cảnh báo quần đảo Solomon về hiệp ước an ninh với Trung Quốc
Phái đoàn Mỹ hôm 22/4 nói với thủ tướng Solomon rằng nếu Bắc Kinh duy trì hiện diện quân sự ở đảo quốc này, Washington sẽ có biện pháp "đáp trả tương ứng".
Mỹ và đồng minh lo ngại hiệp ước an ninh Trung Quốc - Solomon
Nhà Trắng ngày 19/4 cho biết Mỹ, Nhật Bản, Australia và New Zealand quan ngại về hiệp ước an ninh mà Trung Quốc ký kết với quần đảo Solomon.
Trung Quốc ký hiệp ước an ninh với quốc đảo Thái Bình Dương
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 19/4 cho biết nước này đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác an ninh với Quần đảo Solomon.
Ukraine muốn được loạt quốc gia bảo đảm an ninh
Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết Ukraine đã trao đổi các dự thảo về đảm bảo an ninh cho nước này tới nhiều quốc gia trong và ngoài NATO.
Trung Quốc ký hiệp ước an ninh với quốc đảo Thái Bình Dương
Chính quyền Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - ngày 31/3 cho biết đã ký kết hiệp ước an ninh với Trung Quốc, động thái khiến Mỹ và đồng minh khu vực lo ngại.
Ukraine cho biết họ sẵn sàng chấp nhận quy chế trung lập nếu phương Tây đưa ra các đảm bảo an ninh ràng buộc. Dẫu vậy, các rào cản pháp lý vẫn còn.
Rò rỉ kế hoạch bí mật của Trung Quốc và quốc đảo Thái Bình Dương
Một tài liệu mật bị rò rỉ cho thấy Trung Quốc và Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - đang tiến tới ký kết một hiệp ước an ninh, gây quan ngại cho Australia và Mỹ.
Nga cho biết vẫn 'tiếp xúc thường xuyên' với Mỹ
Nga sẵn sàng nối lại các cuộc đối thoại về kiểm soát vũ khí với Mỹ nếu Washington cũng sẵn sàng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tuyên bố ngày 12/3.
Quốc gia đứng ngoài việc áp lệnh trừng phạt Nga
Dù là một đồng minh thân cận của Mỹ, New Zealand vẫn chưa có các biện pháp trừng phạt độc lập nhằm vào Điện Kremlin sau khi Nga tấn công Ukraine.
Đại sứ Nga: Cánh cửa đối thoại vẫn mở
Đại sứ Liên bang Nga tại Việt Nam G.S.Bezdetko nói trước tình hình căng thẳng hiện nay với Ukraine, Moscow vẫn để mở khả năng đàm phán, trong đó có vấn đề đảm bảo an ninh với Mỹ.
Phương Tây sai lầm nhưng tai họa trút xuống đầu Ukraine
Tổng thống Vladimir Putin đã dành nhiều năm chống lại trật tự thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh và gửi đi những tín hiệu về ý định mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Nga.