Thủ tướng: Sạt lở, sụt lún là vấn đề lớn của quốc gia
Sáng 14/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15.
26 kết quả phù hợp
Thủ tướng: Sạt lở, sụt lún là vấn đề lớn của quốc gia
Sáng 14/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15.
Nâng chiều cao 11 cầu tại ĐBSCL để khai thông đường thủy
Bộ GTVT triển khai thi công dự án nâng cao tĩnh không 11 cây cầu, trong đó 9 cầu xây mới, 1 cầu nâng cấp và 1 cầu tháo dỡ cải tạo tại ĐBSCL với tổng trị giá hơn 2.155 tỷ đồng.
Kiên Giang thiếu 1,2 triệu m3 cát san lấp cho hai dự án trọng điểm
Qua khảo sát thực tế, nhu cầu cát san lấp mặt bằng các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang cần 1,7 triệu m3; trong đó, có hai dự án trọng điểm cần khoảng 1,2 triệu m3.
Thủ tướng: Ưu tiên, thúc đẩy các dự án hạ tầng lớn tại ĐBSCL
Theo Thủ tướng, vùng ĐBSCL đang được tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và các điều kiện cần thiết để trở thành một trong những vùng động lực tăng trưởng mới.
Thủ tướng: 'Tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng, đưa ĐBSCL phát triển đột phá'
Với những điểm nghẽn về nhân lực và hạ tầng đã được chỉ ra, Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ, khắc phục để đưa ĐBSCL phát triển mạnh mẽ và đột phá.
Hết nhiệm kỳ, ĐBSCL sẽ có 500 km đường cao tốc
Dù đến nay, cả vùng ĐBSCL mới có 90 km đường cao tốc, Bộ trưởng GTVT tin với số vốn được tập trung cho giao thông, hết nhiệm kỳ, số km đường cao tốc tại đây có thể đạt mốc 500.
175 km đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ sẽ giúp miền Tây 'lột xác'
Suốt một thập kỷ, ĐBSCL chưa có đến 100 km cao tốc. Việc xây dựng đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ được nhìn nhận sẽ quyết định sự phát triển kinh tế toàn miền Tây ở tương lai.
Chuyên gia: 'ĐBSCL thiệt thòi về cả đầu tư và nhân lực'
ĐBSCL cần dành đủ nguồn lực để xây dựng hạ tầng giao thông kết nối vùng với TP.HCM, thu hút đầu tư trong, ngoài nước và tạo môi trường, mức lương phù hợp để thu hút lao động.
Tới 2030, giao thông Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phát triển vượt bậc
"Khi có hệ thống giao thông đồng bộ, đóng góp của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ gấp nhiều lần hiện nay", Phó thủ tướng Lê Văn Thành nói khi thẩm định quy hoạch ĐBSCL.
Ưu tiên số 1 phát triển hạ tầng giao thông cho ĐBSCL
"Muốn phát triển được vùng ĐBSCL thì việc đầu tiên mà các địa phương cần tập trung thực hiện là phát triển kết cấu hạ tầng giao thông", Phó thủ tướng Lê Văn Thành nói.
Những dự án giao thông kết nối ba miền Bắc - Trung - Nam
Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Bến Lức - Long Thành hay Quảng Ngãi - Bình Định... là những dự án giao thông hiện đại, giúp kết nối thuận tiện giữa các tỉnh, thành trên cả nước.
Diện mạo Đồng bằng sông Cửu Long sau nỗ lực đầu tư hơn 140.000 tỷ
Giai đoạn 2016-2020, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được trung ương, các bộ, ngành, địa phương đầu tư trên 140.000 tỷ đồng để tập trung phát triển toàn diện.
Lợi thế dự án cửa ngõ phía tây nam TP.HCM
Khu vực cửa ngõ phía tây nam TP.HCM vốn được biết đến là nơi kết nối giao thương sầm uất với vùng ĐBSCL, sở hữu nhiều hạ tầng giao thông lớn và dự án căn hộ đáng chú ý.
Bộ trưởng GTVT hứa sẽ có hơn 300 km cao tốc cho miền Tây
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nói hết nhiệm kỳ 2021-2025 có thể nâng tỷ lệ giao thông cao tốc ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ hơn 40 km lên hơn 300 km.
Khu đô thị tại Hậu Giang gây chú ý nhờ tiến độ hạ tầng
Gần như hoàn thiện hạ tầng, toạ lạc tại trung tâmthành phố Vị Thanh, dự án Cát Tường Western Pearl thu hút nhà đầu tư quan tâm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Bộ trưởng Thể hứa ưu tiên giao thông TP.HCM, ĐBSCL
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho hay Bộ GTVT sẽ tập trung đầu tư đường vành đai 3, 4 kết nối TP.HCM với các tỉnh phía Nam.
Đại biểu nóng ruột với đường sá ở Đồng bằng sông Cửu Long
Nhấn mạnh tính cấp thiết của hạ tầng giao thông đối với các tỉnh phía Nam, các đại biểu cho rằng vẫn còn nhiều bất cập về bố trí nguồn lực.
Nơi nào ở miền Tây được đầu tư hạ tầng giao thông 5 năm tới?
Phó thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định 5 năm tới, các dự án hạ tầng có tính chất liên kết vùng ĐBSCL sẽ được tập trung đầu tư. Đường bộ, đường sắt, hàng không đều được chú trọng.
'Đầu tư giao thông cho TP.HCM và miền Tây thấp và chậm'
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng chậm xây dựng hạ tầng giao thông là vật cản lớn nhất với phát triển kinh tế của Đồng bằng Sông Cửu Long và cả TP.HCM.
Thủ tướng khẳng định cam kết về phát triển hạ tầng giao thông miền Tây
Thủ tướng cho rằng đột phá về hạ tầng là quan trọng nhất đối với ĐBSCL, khẳng định cam kết của Chính phủ trong đó có dự án tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ.