Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó
Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.
867 kết quả phù hợp
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó
Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.
Phố Wall: Việt Nam là 1 trong 3 lựa chọn đầu tư hàng đầu ở Đông Nam Á
Theo các ngân hàng Phố Wall, thị trường Đông Nam Á có sức chống chịu tốt bất chấp những bất ổn địa chính trị trên thế giới. Việt Nam là 1 trong 3 lựa chọn đầu tư hàng đầu.
Chứng khoán nở rộ 'đội lái', tin đồn và công ty sân sau
Sự phát triển quá nhanh của thị trường chứng khoán trong nước đã làm xuất hiện nhiều hệ lụy như thao túng cổ phiếu, dẫn dắt tin đồn, thiếu thanh kiểm tra...
Phụ nữ Afghanistan phải bán con vì túng quẫn
Bị gạt khỏi lực lượng lao động, nhiều phụ nữ Afghanistan phải bán thân, thậm chí bán con ruột để kiếm tiền nuôi gia đình.
TP.HCM tăng giá bán thịt, trứng gia cầm từ ngày 2/4
Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường của TP.HCM sẽ tăng giá bán lẻ thịt gà, trứng gia cầm 6-14% từ ngày 2/4.
Giá gas tiếp tục tăng gần 60.000 đồng/bình 50 kg
Giá gas thế giới nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh kéo theo giá mặt hàng này trong nước tăng theo từ ngày 1/4. Mức tăng phổ biến là 14.000 đồng đối với mỗi bình gas 12 kg.
Mỹ đối mặt rủi ro lớn nếu hỗ trợ khí đốt cho châu Âu
Các lô hàng xuất khẩu khí đốt ra nước ngoài nhằm thay thế nguồn cung cấp của Nga ở châu Âu đang tăng giá năng lượng tại Mỹ.
Mỹ có thể giúp châu Âu giải quyết cú sốc dầu khí?
Nguồn cung LNG từ Mỹ khó có thể ngay lập tức thay thế lượng khí đốt châu Âu nhập khẩu của Nga. Nhưng đây là một khởi đầu thuận lợi, giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Doanh nghiệp hụt đơn hàng vì phí logistics tăng vọt
Chi phí logistics tăng cao khiến người mua hàng quốc tế cân nhắc lại việc đặt hàng, ảnh hưởng đến tồn kho và dòng tiền của các doanh nghiệp xuất khẩu.
Vì sao lạm phát của Việt Nam không tăng mạnh như thế giới?
Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
Tổng cục Thống kê cho biết GDP Việt Nam tăng 5,03% trong quý I. Hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trở lại.
Doanh nghiệp TP.HCM xin tăng giá thịt, trứng
Trước áp lực các chi phí đầu vào tăng cao, một số doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường của TP.HCM đề xuất tăng giá bán các mặt hàng thịt, trứng 2-12%.
Giá hàng hóa tăng cao đe dọa kinh tế thế giới
Tình trạng giá nhiều loại hàng hóa quan trọng gia tăng khiến người dân và doanh nghiệp thay đổi hành vi tiêu dùng, đẩy kinh tế của nhiều quốc gia vào nguy cơ suy thoái.
Bột mì 'biến mất' trong các cửa hàng ở Trung Đông
Xung đột tại Ukraine đẩy giá lúa mì lên cao, khiến các nước nhập khẩu lương thực ở Trung Đông - châu Phi đứng trước nguy cơ về an ninh lương thực, kinh tế cũng như xã hội.
Lạm phát ở Anh đạt kỷ lục trong vòng 30 năm
Lạm phát của Anh trong tháng 2 đạt 6,2%, vượt xa mức ghi nhận được vào tháng 1.
Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực vì xung đột Nga - Ukraine
Cú sốc giá do xung đột Nga - Ukraine có thể gây ra cuộc khủng hoảng an ninh lương thực nghiêm trọng trên toàn cầu, đẩy hàng triệu người vào cảnh đói nghèo.
Điểm yếu của nền kinh tế 'pháo đài Nga'
Dù nỗ lực xây dựng chính sách phát triển tự lực trong nước, các ngành kinh tế ở Nga vẫn phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập khẩu.
Bão giá không ngăn người trẻ ở TP.HCM mua đồ hiệu, cà phê mỗi ngày
Giá cả leo thang do ảnh hưởng từ xăng dầu, nhưng có những người vẫn duy trì nếp sống cũ với thú vui như uống trà sữa, ngồi cà phê mỗi ngày, mua sắm đồ hiệu.
FPT Long Châu trợ giá thuốc điều trị Covid-19 chính hãng
Từ ngày 18/3, FPT Long Châu triển khai trợ giá 8% cho thuốc trị Covid-19 chính hãng (chứa hoạt chất molnupiravir) trên toàn quốc. Giá mới còn 230.000 đồng/liệu trình.
Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc
Chiến lược "Zero-Covid" của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.