Ông Biden sẽ không lật hết đường lối ngoại giao thời ông Trump
Chính quyền ông Joe Biden được dự đoán sẽ không gạt bỏ hoàn toàn đường lối ngoại giao của ông Trump, mà sẽ tiếp thu chọn lọc chính sách đối ngoại từ hai đời tổng thống trước.
162 kết quả phù hợp
Ông Biden sẽ không lật hết đường lối ngoại giao thời ông Trump
Chính quyền ông Joe Biden được dự đoán sẽ không gạt bỏ hoàn toàn đường lối ngoại giao của ông Trump, mà sẽ tiếp thu chọn lọc chính sách đối ngoại từ hai đời tổng thống trước.
Ba ưu tiên của ngoại trưởng Mỹ trong chuyến thăm Việt Nam
Chuyên gia cho rằng ngoại trưởng Mỹ sẽ tập trung vào việc tìm cách phối hợp với Việt Nam để thúc đẩy chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Washington.
Ba điểm nhấn từ chuyến thăm của Thủ tướng Suga
Trả lời Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng chuyến thăm gặt hái nhiều thành công của Thủ tướng Nhật Bản sẽ tăng cường niềm tin của các nước khác vào tương lai kinh tế của Việt Nam.
Ý nghĩa lớn sau kế hoạch thăm Việt Nam của tân thủ tướng Nhật
Trả lời Zing, các chuyên gia quốc tế đánh giá việc ông Yoshihide Suga chọn Việt Nam cho chuyến công du đầu tiên sau nhậm chức, gửi đi một thông điệp quan trọng.
Công hàm Anh - Pháp - Đức phá âm mưu của Trung Quốc ở Biển Đông
Công hàm chung của ba cường quốc châu Âu góp phần phá vỡ chiến thuật "im lặng là đồng ý" của Bắc Kinh trong cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông, theo các chuyên gia.
GS Thayer: Việt Nam đóng góp sự ổn định, phát triển kinh tế cho ASEAN
Sau 25 năm tham gia với ba lần làm chủ tịch ASEAN, Việt Nam có nhiều đóng góp nhờ sự ổn định, tăng trưởng kinh tế cao, và chính sách ngoại giao “đa dạng hóa, đa phương hóa”.
Sức nặng pháp lý mới trong thông điệp Mỹ chống TQ ở Biển Đông
Mỹ tăng sức nặng pháp lý trong lập trường phản đối sự bắt nạt và đe dọa của Trung Quốc với các nước ở Đông Nam Á, vượt ra ngoài chuyện tự do hàng hải và hàng không.
Thayer: 'Việt - Mỹ có cơ hội nâng cấp quan hệ song phương'
Giáo sư Carl Thayer cho rằng sau 25 năm bình thường hóa quan hệ, Việt Nam đã trở thành đối tác ưu tiên cao với Mỹ, và hai nước có thể sớm nối lại các thảo luận nâng tầm quan hệ.
Thông điệp rõ ràng từ động thái của Mỹ trên Biển Đông
“Cuộc tập trận của hai tàu sân bay Mỹ ở Biển Đông gửi thông điệp rõ ràng tới Trung Quốc: Mỹ có thể đột xuất tập trung lực lượng hải quân, không quân ở Biển Đông".
FT: Chiến dịch ứng phó virus của VN hiệu quả dù nguồn lực có hạn
Financial Times dẫn lời các chuyên gia đánh giá cao nỗ lực ứng phó dịch Covid-19 của Chính phủ Việt Nam thời gian qua là mô hình hiệu quả với chi phí thấp.
Cận cảnh tàu sân bay USS Theodore Roosevelt ở Đà Nẵng
Tàu hộ vệ đã cập cảng trong khi tàu sân bay USS Theodore Roosevelt đang ở bên ngoài vịnh Đà Nẵng. Lễ đón đã diễn ra long trọng.
'Quan hệ Việt - Mỹ tốt đẹp nhất trong 25 năm khi tàu sân bay tới thăm'
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt và tàu tuần dương hộ tống USS Bunker Hill đã tới Đà Nẵng sáng 5/3 cho chuyến thăm 4 ngày ở đây.
Tàu sân bay Mỹ thăm Đà Nẵng lần thứ 2 sau chiến tranh
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) của Hải quân Mỹ ngày 5/3 có chuyến thăm Đà Nẵng, là tàu sân bay thứ 2 thăm Việt Nam kể từ sau chiến tranh.
TT Duterte cắt ngắn chuyến đi tới TQ giữa căng thẳng ở Biển Đông
Tổng thống Duterte quyết định cắt ngắn chuyến thăm tới Trung Quốc vào tuần sau xuống còn bốn ngày so với kế hoạch 8 ngày ban đầu giữa những căng thẳng trên biển.
Đưa tàu HD8 quay lại, Trung Quốc âm mưu gì ở Biển Đông?
Theo giáo sư Carl Thayer, Bắc Kinh muốn gây sức ép nhằm buộc Việt Nam phải từ bỏ thăm dò dầu khí đồng thời chấp nhận thương lượng về khai thác chung với Trung Quốc.
Mỹ có thể trừng phạt công ty Trung Quốc vi phạm EEZ Việt Nam
Chuyên gia cấp cao của CSIS cho rằng Bắc Kinh không định từ bỏ mục tiêu biến khu vực trong đường chín đoạn thành cái hồ của riêng Trung Quốc.
Trung Quốc tạo ra cảnh 'bình yên giả tạo' trên Biển Đông
Các chuyên gia đồng ý rằng mối đe dọa từ hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông không chỉ nằm ở thương mại, Bắc Kinh còn có thể làm suy yếu trật tự thế giới dựa trên luật lệ.
Căng thẳng ở Biển Đông: Mỹ, Anh, Nhật có trách nhiệm đối với hòa bình
Giáo sư Carl Thayer cho rằng các cường quốc có trách nhiệm phản ứng với những hành động "bá chủ" của Trung Quốc trên Biển Đông vì đây là vấn đề có ảnh hưởng quốc tế lớn.
Vỡ mộng một năm sau cuộc gặp Trump - Kim lịch sử ở Singapore
Bế tắc một năm sau hội nghị Mỹ - Triều lịch sử cho thấy sự mong manh và thiếu niềm tin giữa hai nước cũng như những kỳ vọng quá cao đặt ra khi bước vào đàm phán ban đầu.
Ngoài Mỹ, Trung Quốc ngại nhất Nhật ở các vùng biển tranh chấp
Nhật Bản đang trở thành đối thủ chính của Trung Quốc tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông, khi Tokyo có cách tiếp cận riêng, thách thức tầm ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh.