Burger King Nhật Bản bán ramen giòn vì thiếu khoai tây chiên
Vì thiếu nguồn cung để làm khoai tây chiên, chuỗi tiệm ăn nhanh Burger King ở Nhật Bản đề nghị khách hàng chuyển sang ăn bánh hamburger với ramen giòn.
294 kết quả phù hợp
Burger King Nhật Bản bán ramen giòn vì thiếu khoai tây chiên
Vì thiếu nguồn cung để làm khoai tây chiên, chuỗi tiệm ăn nhanh Burger King ở Nhật Bản đề nghị khách hàng chuyển sang ăn bánh hamburger với ramen giòn.
Đà bán tháo sẽ lan rộng trên thị trường chứng khoán Mỹ?
Động thái nâng lãi suất của FED khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ lao dốc nghiêm trọng. Giới quan sát cảnh báo đà bán tháo sẽ không sớm dừng lại.
Thế giới thiếu lương thực, Ukraine lại lo không có chỗ chứa ngũ cốc
Giữa lúc nhiều tuyến đường xuất khẩu bị phong tỏa, thách thức càng tăng thêm cho nông dân Ukraine trong vụ thu hoạch mới, khi các kho chứa hàng triệu tấn ngũ cốc đã sắp đầy.
Đặc nhiệm Indonesia 'làm xiếc' trên môtô trong lễ diễn tập trước G20
Quân đội Indonesia diễn tập bảo vệ an ninh, chuẩn bị đón lãnh đạo hàng chục quốc gia tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali.
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
Người Mỹ không chỉ đau đầu vì giá xăng
Giá nhiên liệu và thực phẩm tại Mỹ đã tăng mạnh trong năm nay. Nhưng các mặt hàng khác cũng không miễn nhiễm với đà tăng giá, đè nặng lên túi tiền người tiêu dùng.
'Cơn bão trong tách trà' làm rung chuyển Pakistan
Một làn sóng phẫn nộ quét qua Pakistan khi chính quyền nước này kêu gọi người dân giảm bớt việc tiêu thụ trà.
Trong bão giá toàn cầu, người Indonesia lo mì ăn liền tăng giá
Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.
Ông Biden nói các silo sẽ được xây dựng dọc biên giới với Ukraine
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 14/6 cho biết các silo (hầm chứa) tạm thời sẽ được xây dựng dọc theo biên giới với Ukraine nhằm giúp xuất khẩu nhiều ngũ cốc hơn từ nước này.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ sắp hành động mạnh tay?
Các thị trường chìm trong sắc đỏ bởi lo ngại rằng FED sẽ mạnh tay nâng lãi suất hơn nữa. Theo CNBC, ngân hàng trung ương Mỹ dường như cũng tính đến khả năng này.
Giá gạo sẽ tăng cao trên toàn cầu?
Nguồn cung gạo sẵn có vẫn dồi dào. Nhưng giới quan sát lo ngại rằng giá gạo sẽ không miễn nhiễm với đà tăng giá do chi phí canh tác đi lên.
WB: Việt Nam nên hỗ trợ các hộ dân đối phó giá xăng tăng cao
WB cảnh báo rủi ro lạm phát có thể cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Những biện pháp hỗ trợ tạm thời, có mục tiêu là cần thiết để giảm khó khăn và hạn chế lạm phát.
Lạm phát tăng nóng, kinh tế Mỹ khó thoát suy thoái
Lạm phát tại Mỹ đã tăng kỷ lục vào tháng 5, đẩy tâm lý của người tiêu dùng xuống mức thấp nhất trong 42 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Mỹ khó tránh khỏi một cuộc suy thoái.
Vì sao lạm phát chưa phải ác mộng tồi tệ nhất?
Lạm phát toàn cầu đang tăng mạnh. Nhưng giới quan sát cảnh báo về bóng ma đình lạm - lạm phát cao nhưng tăng trưởng chậm - có thể đẩy nhiều quốc gia vào suy thoái.
Khủng hoảng lương thực kéo dài bao lâu?
Liên Hợp Quốc cảnh báo giao tranh tại Ukraine có thể dẫn đến “cơn bão nạn đói”. Tình trạng thiếu hụt lương thực có thể kéo dài tới hết năm 2024, theo một chuyên gia.
Các nước nghèo điêu đứng vì cú sốc giá dầu
Các nước nghèo chao đảo vì giá nhiên liệu tăng cao và đồng tiền suy yếu. Họ cũng không thể tranh giành nguồn cung dầu với những nước giàu hơn.
Khủng hoảng vật giá leo thang trên toàn thế giới
Hàng triệu người trên thế giới đang gặp khó khăn khi giá thực phẩm và năng lượng tăng cao, khiến họ khó khăn trong việc duy trì mức sống cũ.
Không chỉ ngành cơm gà Singapore khủng hoảng vì giá cả
Việc các quán cơm gà Hải Nam nổi tiếng của Singapore phải tăng giá sau lệnh cấm xuất khẩu của chính phủ Malaysia làm dấy lên nỗi lo nhiều món ăn khác cũng gặp khủng hoảng tương tự.
Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
Chủ nghĩa bảo hộ lương thực trỗi dậy trên toàn cầu
Ngày càng nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước. Nhưng điều đó sẽ chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn.